Giáo án học kì 1
Chia sẻ bởi Phạmtrung Kiên |
Ngày 25/04/2019 |
107
Chia sẻ tài liệu: Giáo án học kì 1 thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
CHƯƠNG TRÌNH DẠY BỔ TRỢ KIẾN THỨC NĂM HỌC 2017-2018
MÔN: VẬT LÍ - LỚP 10
-------------------------
Tên chủ đề - Thời gian
Mức độ cần đạt
Ghi chú
+ Tên chủ đề :
Chuyển động thẳng biến đổi đều
+ Thời lượng : …8.. tiết
+ Thời gian thực hiện : Từ ngày …03/10.. đến ngày …10/10.
1. Về kiến thức :
-Nắm được các công thức trong chuyển động thẳng đều, chuyển động thẳng biến đổi đều
Lý thuyết về chuyển động thẳng đều
v=; s=v.t
+ Phương trình chuyển động
x=xo+v.t
Chuyển động thẳng biến đổi đều.
+ Gia tốc của chuyền động: a = (m/s2)
Quãng đường trong chuyền động:
t +
Phương trình chuyền động:
x = x0 + 0t + at2
Công thức độc lập thời gian: 2 – 02 = 2
- Nắm được phương pháp giải bài tập về động học chất điểm.
- Biết cách vận dụng giải được bài tập trong chương trình.
( Hiểu rõ đồ thị phương trình chuyển động biến đổi đều là một đường parabol.
( Áp dụng các công thức của tọa độ, củavận tốc để giải các bài toán chuyển động của một chất điểm, của hai chất điểm chuyển động cùng chiều hoặc ngược chiều.
2. Về kĩ năng :
- Rèn luyện cách phân tích, tổng hợp và tư duy logic.
- Biết cách trình bày giải bài tập.
- Vận dụng công thức đường đi, phương trình chuyển động để giải các bài tập liên quan.
- Giải các bài tập dạng đồ thị.
- HS nắm được cách chọn hệ quy chiếu cho mỗi bài toán
- Giải được bài toán về chuyển động thẳng nhanh dần đều .
- Giải được bài toán về chuyển động thẳng chậm dần đều .
3. Về thái độ :
- Yêu thích môn học, tỉ mĩ, cận thận, sáng tạo trong quá trình làm các bài tập
-Tích cực xây dựng bài.
- Tích cực học tập, chú ý nghe giảng.
Ví dụ:
Hai xe cùng xuất phát từ 2 địa điểm A và B cách nhau 400m và chạy theo hướng AB trên đoạn đường thẳng đi qua A và B. Xe máy xuất phát từ A chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 2,5.10-2(m/s2). Xe máy xuất phát từ B chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 2,0 .10-2(m/s2). Chọn A làm mốc, chọn thời điểm xuất phát của hai xe làm mốc thời gian và chọn chiều chuyển động từ A tới B làm chiều dương.
a/. Viết phương trình chuyển động của mỗi xe máy.
b/. Xác định vị trí và thời điểm hai xe đuổi kip nhau kể từ lúc xuất phát.
c/. Tính vận tốc của mỗi xe máy tại vị trí gặp nhau.
a/. Viết phương trình chuyển động của mỗi xe máy.
Phương trình của xe máy xuất phát từ A chuyển động nhanh dần đều không vận tốc đầu với gia tốc: a1=2,5.10-2(m/s2):
Phương trình của xe máy xuất phát từ B cách A một đoạn x02=400(m) chuyển động nhanh dần đều không vận tốc đầu với gia tốc:
a2=2.10-2(m/s2):
b/. Vị trí và thời điểm hai xe đuổi kip nhau kể từ lúc xuất phát.
Khi 2 xe gặp nhau thì x1=x2, nghĩa là:
Loại nghiệm âm.
Với t=400(s)=6 phút 40 giây, suy ra:
c/. Vận tốc của mỗi xe máy tại vị trí gặp nhau
Xe xuất phát từ A có vận tốc bằng:
v1=a1t=2,5.10-2.400=10(m/s)=36(km/h)
Xe xuất phát từ B có vận tốc bằng:
v2=a2t=2.10-2.400=8(m/s)=28,8(km/h)
+ Tên chủ đề :
Sự rơi tự do và chuyển động tròn đều
+ Thời lượng : …8.. tiết
+ Thời gian thực hiện : ngày 17/10 đến ngày 24/10
1. Về kiến thức :
- Nắm được các đặc điểm của rơi tự do, công thức tính vận tốc,
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạmtrung Kiên
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)