Giáo án học kì 1
Chia sẻ bởi Trần Tiến Dũng |
Ngày 25/04/2019 |
108
Chia sẻ tài liệu: Giáo án học kì 1 thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
Phần I: CƠ HỌC
Chương I: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM
Tiết 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ
Ngày soan: 26/08/2017
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Trình bày được các khái niệm: chuyển động, quỹ đạo của chuyển động
- Nêu được những ví dụ cụ thể về: chất điểm, vật làm mốc, mốc thời gian.
- Phân biệt được hệ tọa độ và hệ quy chiếu.
- Phân biệt được thời điểm với thời gian (khoảng thời gian)
2. Kỹ năng:
- Cách xác định đượcvị trí của chất điểm trên đường cong và trên một mặt phẳng,
- Giải được bài toán đổi mốc thời gian.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc học tập, yêu thích bộ môn
- Quý trọng và biết sắp xêp thời gian hợp lí
4. Năng lực hướng tới
a, Phẩm chất - Năng lực chung
Phẩm chất: Yêu quê hương dất nước; Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng; Thực hiện nghĩa vụ đạo đức tôn trọng, chấp hành kỉ luật, pháp luật.
Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực sáng tạo; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác
b, Năng lực chuyên biệt môn học
Biết chọn hệ quy chiếu. Vận dụng kiến thức xác định vị trí mục tiêu cần tới kí chuyển động
II. Phương pháp - Kĩ thuật dạy học
1. Phương pháp
PP gợi mở vấn đáp
2. Kĩ thuật dạy học
Kĩ thuật đặt câu hỏi
III. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Chuẩn bị một số ví dụ thực tế về xác định vị trí của một điểm để cho HS thảo luận.
2. Chuẩn bị của học sinh:
IV. CÁC BƯỚC LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức
Ngày
Lớp
Sĩ số
Tên học sinh vắng
10A1
10A2
10A6
10A7
2. Kiểm tra bài cũ:
Đặt vấn đề: Nêu vai trò, nhiệm vụ và giới thiệu chương trình Vật lý lớp 10 THPT. Giới thiệu về Phần một – Cơ học và Chương I - Động học chất điểm.
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
*Hoạt động 1: Ôn tập lại kiến thức về chuyển động cơ học:
PP gợi mở vấn đáp
Kĩ thuật đặt câu hỏi
- Đặt câu hỏi giúp HS ôn lại kiến thức về chuyển động cơ học:
+ Chuyển động là gì? Cho ví dụ
- Gợi ý cho HS cách nhận biết một vật chuyển động và đưa ra định nghĩa tổng quát về chuyển động
*Hoạt động 2: Ghi nhận các khái niệm: chất điểm, quỹ đạo chuyển động cơ:
PP gợi mở vấn đáp
Kĩ thuật đặt câu hỏi
- Nêu và phân tích khái niệm chất điểm.
+ Khi nghiên cứu chuyển động sẽ rất phức tạp nếu ta xem xét mọi điểm trên vật. Nên để tiện cho quá trình khảo sát ta có thể coi vật như một chất điểm.
+ Nêu ví dụ để HS rút ra điều kiện để xem vật là chất điểm.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1
- Yêu cầu HS lấy ví dụ về các chuyển động có quỹ đạo khác nhau trong thực tiễn.
I. Chuyển động cơ. Chất điểm:
1. Chuyển động cơ:
- Chuyển động cơ của một vật (gọi tắt là chuyển động) là sự thay đổi vị trí của vật đó so với các vật khác theo thời gian
2. Chất điểm:
- Một vật chuyển động được coi là một chất điểm nếu kích thước của nó rất nhỏ so với độ dài đường đi (hoặc so với những khoảng cách mà ta đề cập đến).
3. Quỹ đạo:
- Tập hợp tất cả các vị trí của một chất điểm chuyển động tạo ra một đường nhất định. Đường đó gọi là quỹ đạo chuyển động.
Hoạt động 3: Tìm hiểu cách khảo sát một chuyển động:
STT
Bước
Nội dung
1
Chuyển dao nhiệm vụ học tập
- hướng dẫn 1 bạn ở việt trì biết vị trí trường THPT Hiền Đa? Từ đó nêu yếu tố cần xác định để biết vị trí của 1 vật trong không gian.
- Nêu cách xác đinh thời gian chuyển động của 1 vật.
- Hệ quy chiếu là gì? Bao gồm yếu tố nào?
II. Cách xác định vị trí của vật trong không gian:
1. Vật làm mốc và thước đo:
- Nếu đã biết đường đi (quỹ đạo) của một vật, ta chỉ cần chọn một vật làm mốc và một chiều dương trên đường đó là có thể xác định được chính xác vị trí của vật
Chương I: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM
Tiết 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ
Ngày soan: 26/08/2017
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Trình bày được các khái niệm: chuyển động, quỹ đạo của chuyển động
- Nêu được những ví dụ cụ thể về: chất điểm, vật làm mốc, mốc thời gian.
- Phân biệt được hệ tọa độ và hệ quy chiếu.
- Phân biệt được thời điểm với thời gian (khoảng thời gian)
2. Kỹ năng:
- Cách xác định đượcvị trí của chất điểm trên đường cong và trên một mặt phẳng,
- Giải được bài toán đổi mốc thời gian.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc học tập, yêu thích bộ môn
- Quý trọng và biết sắp xêp thời gian hợp lí
4. Năng lực hướng tới
a, Phẩm chất - Năng lực chung
Phẩm chất: Yêu quê hương dất nước; Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng; Thực hiện nghĩa vụ đạo đức tôn trọng, chấp hành kỉ luật, pháp luật.
Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực sáng tạo; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác
b, Năng lực chuyên biệt môn học
Biết chọn hệ quy chiếu. Vận dụng kiến thức xác định vị trí mục tiêu cần tới kí chuyển động
II. Phương pháp - Kĩ thuật dạy học
1. Phương pháp
PP gợi mở vấn đáp
2. Kĩ thuật dạy học
Kĩ thuật đặt câu hỏi
III. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Chuẩn bị một số ví dụ thực tế về xác định vị trí của một điểm để cho HS thảo luận.
2. Chuẩn bị của học sinh:
IV. CÁC BƯỚC LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức
Ngày
Lớp
Sĩ số
Tên học sinh vắng
10A1
10A2
10A6
10A7
2. Kiểm tra bài cũ:
Đặt vấn đề: Nêu vai trò, nhiệm vụ và giới thiệu chương trình Vật lý lớp 10 THPT. Giới thiệu về Phần một – Cơ học và Chương I - Động học chất điểm.
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
*Hoạt động 1: Ôn tập lại kiến thức về chuyển động cơ học:
PP gợi mở vấn đáp
Kĩ thuật đặt câu hỏi
- Đặt câu hỏi giúp HS ôn lại kiến thức về chuyển động cơ học:
+ Chuyển động là gì? Cho ví dụ
- Gợi ý cho HS cách nhận biết một vật chuyển động và đưa ra định nghĩa tổng quát về chuyển động
*Hoạt động 2: Ghi nhận các khái niệm: chất điểm, quỹ đạo chuyển động cơ:
PP gợi mở vấn đáp
Kĩ thuật đặt câu hỏi
- Nêu và phân tích khái niệm chất điểm.
+ Khi nghiên cứu chuyển động sẽ rất phức tạp nếu ta xem xét mọi điểm trên vật. Nên để tiện cho quá trình khảo sát ta có thể coi vật như một chất điểm.
+ Nêu ví dụ để HS rút ra điều kiện để xem vật là chất điểm.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1
- Yêu cầu HS lấy ví dụ về các chuyển động có quỹ đạo khác nhau trong thực tiễn.
I. Chuyển động cơ. Chất điểm:
1. Chuyển động cơ:
- Chuyển động cơ của một vật (gọi tắt là chuyển động) là sự thay đổi vị trí của vật đó so với các vật khác theo thời gian
2. Chất điểm:
- Một vật chuyển động được coi là một chất điểm nếu kích thước của nó rất nhỏ so với độ dài đường đi (hoặc so với những khoảng cách mà ta đề cập đến).
3. Quỹ đạo:
- Tập hợp tất cả các vị trí của một chất điểm chuyển động tạo ra một đường nhất định. Đường đó gọi là quỹ đạo chuyển động.
Hoạt động 3: Tìm hiểu cách khảo sát một chuyển động:
STT
Bước
Nội dung
1
Chuyển dao nhiệm vụ học tập
- hướng dẫn 1 bạn ở việt trì biết vị trí trường THPT Hiền Đa? Từ đó nêu yếu tố cần xác định để biết vị trí của 1 vật trong không gian.
- Nêu cách xác đinh thời gian chuyển động của 1 vật.
- Hệ quy chiếu là gì? Bao gồm yếu tố nào?
II. Cách xác định vị trí của vật trong không gian:
1. Vật làm mốc và thước đo:
- Nếu đã biết đường đi (quỹ đạo) của một vật, ta chỉ cần chọn một vật làm mốc và một chiều dương trên đường đó là có thể xác định được chính xác vị trí của vật
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Tiến Dũng
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)