Giáo án học kì 1
Chia sẻ bởi hoàng đức minh |
Ngày 25/04/2019 |
160
Chia sẻ tài liệu: Giáo án học kì 1 thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
NGUỒN ĐIỆN.MẮC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ.
A.Lí thuyết:
I.NGUỒN ĐIỆN:
1.Định nghĩa:
-Nguồn điện là một cơ cấu (thiết bị )dùng để tạo ra và duy trì hiệu điện thế nhằm duy trì dòng điện trong mạch.
-Mỗi nguồn điện có cấu tạo gồm hai cực là cực âm và cực dương.
2.Kí hiệu:
Trong đó:- là suất điện động của nguồn
-r là điện trở trong của nguồn
3.Suất điện động của nguồn
Bên trong nguồn điện có lực là thực hiện công để tách các điện tích âm và điện tích dương trong nguồn tạo thành hai điện cực.Lực lạ thực hiện một công là A.Khi đó,đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của nguồn điện được gọi là suất điện động của nguồn điện.Nó chính là công của lực lạ khi di chuyển một điện tích dương q bên trong nguồn từ cực âm sang cực dương.
II.MẮC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ:
1.Mắc nối tiếp nguồn điện thành bộ:
*mắc nối tiếp nguồn điện thành bộ là cách mắc các nguồn điện mà cực dương của nguồn này mắc với cực âm của nguồn kia liên tiếp thành một dãy không phân nhánh.(như hình vẽ)
*Suất điện động của bộ nguồn là:
*Điện trở của bộ nguồn là:
Nếu có n nguồn giống hệt nhau ()thì ta có:
2.Mắc song song nguồn điện giống nhau thành bộ:
*mắc song song n nguồn điện giống nhau thành bộ là cách mắc các nguồn điện mà cực dương của các nguồn này mắc vào cùng một điểm ,cực âm của các nguồn này mắc vào cùng một điểm.(như hình vẽ)
*Suất điện động của bộ nguồn là:
*Điện trở của bộ nguồn là:
3.Mắc hỗn hợp nguồn điện thành bộ:
Nếu có N nguồn giống hệt nhau () được mắc thành m dãy ,
mỗi dãy có n nguồn (như hình vẽ) thì ta có:
Tổng số nguồn trong bộ nguồn: N = n.m
4.Mắc xung đối:
*mắc xung đối là cách mắc các máy điện mà cực dương của máy này mắc
với cực dương của nguồn kia hoặc cực âm của máy này mắc với cực âm
của máy kia hay tổng quát là các cực cùng tên mắc với nhau liên tiếp thành
một dãy không phân nhánh.(như hình vẽ)
*Suất điện động của bộ nguồn là:
*Điện trở của bộ nguồn là:
Chuyên đề : NGUỒN ĐIỆN.MẮC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ.
A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM:
Câu 1:Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho:
A.khả năng tích điện cho hai cực của nó B.khả năng dự trữ điện tích của nguồn điện
C.khả năng thực hiện công của nguồn điện D.khả năng tác dụng lực của nguồn điện
Câu 2:Trong nguồn điện hóa học có sự chuyển hóa:
A.từ nội năng thành điện năng B.từ cơ năng thành điện năng
C.từ hóa năng thành điện năng D.từ quang năng thành điện năng
Câu 3: Suất điện động của nguồn điện được đo bằng :
A.lượng điện tích dịch chuyển qua nguồn điện trong một giây
B.công lực lạ thực hiện trong một giây
C.công lực lạ thực hiện khi di chuyển một điện tích dương ngược chiều điện trường.
D.điện lượng lớn nhất mà nguồn điện có thể cung cấp khi phát điện
Câu 4: Trong một mạch điện kín với nguồn điện hóa học thì dòng điện là:
A.dòng điện có chiều không đổi nhưng có cường độ dòng điện giảm dần B.dòng điện không đổi.
C.dòng điện có chiều không đổi nhưng có cường độ tăng giảm luân phiên D.dòng điện xoay chiều
Câu 5: Một nguồn điện với suất điện động ,điện trở trong r mắc với một điện trở ngoài R=r thì cường đọ dòng điện trong mạch là I.
I.Nếu thay nguồn này bằng 5 nguồn giống hệt mắc song song nhau thì cường độ dòng điện trong mạch là:
A.I’=I B.I’=5I C.I’=I/5 D.I’=5I/3
II.Nếu thay nguồn này bằng 9 nguồn giống hệt mắc nối tiếp nhau thì cường độ dòng điện trong mạch là:
A.I’=I B.I’=I/9 C.I’=1,8I D.I’=9I
Câu 6: Có n nguồn giống nhau mắc song song, mỗi nguồn có suất điện động E và điện trở trong r. Công thức nào sau đây đúng?
A. E b = E;
A.Lí thuyết:
I.NGUỒN ĐIỆN:
1.Định nghĩa:
-Nguồn điện là một cơ cấu (thiết bị )dùng để tạo ra và duy trì hiệu điện thế nhằm duy trì dòng điện trong mạch.
-Mỗi nguồn điện có cấu tạo gồm hai cực là cực âm và cực dương.
2.Kí hiệu:
Trong đó:- là suất điện động của nguồn
-r là điện trở trong của nguồn
3.Suất điện động của nguồn
Bên trong nguồn điện có lực là thực hiện công để tách các điện tích âm và điện tích dương trong nguồn tạo thành hai điện cực.Lực lạ thực hiện một công là A.Khi đó,đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của nguồn điện được gọi là suất điện động của nguồn điện.Nó chính là công của lực lạ khi di chuyển một điện tích dương q bên trong nguồn từ cực âm sang cực dương.
II.MẮC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ:
1.Mắc nối tiếp nguồn điện thành bộ:
*mắc nối tiếp nguồn điện thành bộ là cách mắc các nguồn điện mà cực dương của nguồn này mắc với cực âm của nguồn kia liên tiếp thành một dãy không phân nhánh.(như hình vẽ)
*Suất điện động của bộ nguồn là:
*Điện trở của bộ nguồn là:
Nếu có n nguồn giống hệt nhau ()thì ta có:
2.Mắc song song nguồn điện giống nhau thành bộ:
*mắc song song n nguồn điện giống nhau thành bộ là cách mắc các nguồn điện mà cực dương của các nguồn này mắc vào cùng một điểm ,cực âm của các nguồn này mắc vào cùng một điểm.(như hình vẽ)
*Suất điện động của bộ nguồn là:
*Điện trở của bộ nguồn là:
3.Mắc hỗn hợp nguồn điện thành bộ:
Nếu có N nguồn giống hệt nhau () được mắc thành m dãy ,
mỗi dãy có n nguồn (như hình vẽ) thì ta có:
Tổng số nguồn trong bộ nguồn: N = n.m
4.Mắc xung đối:
*mắc xung đối là cách mắc các máy điện mà cực dương của máy này mắc
với cực dương của nguồn kia hoặc cực âm của máy này mắc với cực âm
của máy kia hay tổng quát là các cực cùng tên mắc với nhau liên tiếp thành
một dãy không phân nhánh.(như hình vẽ)
*Suất điện động của bộ nguồn là:
*Điện trở của bộ nguồn là:
Chuyên đề : NGUỒN ĐIỆN.MẮC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ.
A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM:
Câu 1:Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho:
A.khả năng tích điện cho hai cực của nó B.khả năng dự trữ điện tích của nguồn điện
C.khả năng thực hiện công của nguồn điện D.khả năng tác dụng lực của nguồn điện
Câu 2:Trong nguồn điện hóa học có sự chuyển hóa:
A.từ nội năng thành điện năng B.từ cơ năng thành điện năng
C.từ hóa năng thành điện năng D.từ quang năng thành điện năng
Câu 3: Suất điện động của nguồn điện được đo bằng :
A.lượng điện tích dịch chuyển qua nguồn điện trong một giây
B.công lực lạ thực hiện trong một giây
C.công lực lạ thực hiện khi di chuyển một điện tích dương ngược chiều điện trường.
D.điện lượng lớn nhất mà nguồn điện có thể cung cấp khi phát điện
Câu 4: Trong một mạch điện kín với nguồn điện hóa học thì dòng điện là:
A.dòng điện có chiều không đổi nhưng có cường độ dòng điện giảm dần B.dòng điện không đổi.
C.dòng điện có chiều không đổi nhưng có cường độ tăng giảm luân phiên D.dòng điện xoay chiều
Câu 5: Một nguồn điện với suất điện động ,điện trở trong r mắc với một điện trở ngoài R=r thì cường đọ dòng điện trong mạch là I.
I.Nếu thay nguồn này bằng 5 nguồn giống hệt mắc song song nhau thì cường độ dòng điện trong mạch là:
A.I’=I B.I’=5I C.I’=I/5 D.I’=5I/3
II.Nếu thay nguồn này bằng 9 nguồn giống hệt mắc nối tiếp nhau thì cường độ dòng điện trong mạch là:
A.I’=I B.I’=I/9 C.I’=1,8I D.I’=9I
Câu 6: Có n nguồn giống nhau mắc song song, mỗi nguồn có suất điện động E và điện trở trong r. Công thức nào sau đây đúng?
A. E b = E;
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: hoàng đức minh
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)