Giáo án học kì 1
Chia sẻ bởi Phan Thanh Trung |
Ngày 25/04/2019 |
119
Chia sẻ tài liệu: Giáo án học kì 1 thuộc Tin học 12
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn: 15/01/2018
CHƯƠNG III: HỆ QUẢN TRỊ CƠ SỞ DỮ LIỆU QUAN HỆ
Bài 10: CƠ SỞ DỮ LIỆU QUAN HỆ
TIẾT
NỘI DUNG
Tiết 1(37)
Mục 1
Tiết 2(38)
Mục 2a, b
Tiết 2(39)
Mục 2c
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức :
Biết khái niệm mô hình dữ liệu và các đặc trưng của mô hình này
Hiểu khái niệm về khóa và liên kết giữa các bảng (liên hệ với KTKN ở Chương II)
Kỷ năng:
Có sự liên hệ với các thao tác cụ thể ở chương II.
Có sự liên hệ với các thao tác cụ thể trình bày ở chương II.
Thái độ:
Nghiêm túc, phát biểu xây dựng bài
Tôn trọng cơ sở dữ liệu
Năng lực hướng tới:
Năng lực sáng tạo, làm việc nhóm và năng lực công nghệ thông tin
II. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:
Giáo viên : Tài liệu, giáo án
Học sinh: Đồ dùng học tập
III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Thuyết trình kết hợp phát vấn, dùng trực quan và thảo luận nhóm
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
Chương III: HỆ QUẢN TRỊ CƠ SỞ DỮ LIỆU QUAN HỆ
Bài 10: CƠ SỞ DỮ LIỆU QUAN HỆ
(TIẾT 1 )
Hoạt động khởi động:
Mục tiêu: Biết mô hình dữ liệu quan hệ
Nội dung hoạt động
Chúng ta đã từng nghe các mô hình như: Mô hình phân cấp, mô hình quan hệ, mô hình hướng đối tượng... Cho đến nay mô hình phổ biến nhất trong thực tế xây dựng các ứng dụng CSDL là ?
Học sinh trả lời
Mô hình quan hệ
Hoạt động hình thành kiến thức:
Mục tiêu: Biết và hiểu về mô hình dữ liệu quan hệ
Nội dung hoạt động
Mô hình dữ liệu quan hệ
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
GV: Theo em để tiến hành xây dựng và khai thác một hệ CSDL thường được tiến hành qua mấy bước?
HS: Trả lời câu hỏi:
GV: Như trong chương I các em đã được học một CSDL bao gồm những yếu tố nào?
HS: Trả lời câu hỏi:
GV: Chia lớp thành 3 nhóm
Cho HS thảo luận nhóm, Cue đại diện trình bày
Yêu cầu:
Nhóm 1: Cấu trúc dữ liệu
Nhóm 2: Các thao tác và các phép toán trên dữ liệu
Nhóm 3: Các ràng buộc dữ liệu
HS: Bổ sung (nếu có)
GV: Kết luận, nhận xét
Mô hình dữ liệu quan hệ:
Cấu trúc dữ liệu.
Các thao tác và các phép toán trên dữ liệu.
Các ràng buộc dữ liệu.
+ Về mặt cấu trúc dữ liệu được thể hiện trong các bảng. Mỗi bảng thể hiện thông tin về một loại đối tượng (một chủ thể) bao gồm các hàng và các cột. Mỗi hàng cho thông tin về một đối tượng cụ thể (một cá thể) trong quản lí.
+ Về mặt thao tác trên dữ liệu: có thể cập nhật dữ liệu như : thêm, xóa hay sửa bản ghi trong một bảng.
+ Về mặt ràng buộc dữ liệu: dữ liệu trong một bảng phải thỏa mãn một số ràng buộc. Chẳng hạn, không được có hai bộ nào trong một bảng giống nhau hoàn toàn; với sự xuất hiện lặp lại của một số thuộc tính ở các bảng, mối liên kết giữa các bảng được xác lập. Mối liên kết này thể hiện mối quan hệ giữa các chủ thể được CSDL phản ánh.
Hoạt động luyện tập:
Mục tiêu: Biết một số kiến thức về mô hình dữ liệu quan hệ
Nội dung hoạt động
Câu 1 : Hãy chọn phương án trả lời đúng. Trong Tin học, mọi giá trị xử lí đều là hữu hạn (tuy có thể rất lớn). Vậy số lượng tối đa các bản ghi (số lượng bộ) trong một quan hệ phụ thuộc vào điều gì?
A. Khả năng xử lí của ngôn ngữ CSDL cài đặt trong hệ QTCSDL
B. Kích thước tối đa cho phép của tệp trong hệ điều hành
C. Theo từng quy định của hệ QTCSDL cụ thể
D. Giá trị nhỏ nhất giữa kích thước tối đa cho phép của tệp trong hệ điều hành và dung lượng bộ nhớ còn trống của thiết bị ngoài, nơi lưu trữ tệp (*)
Câu 2: Mô hình phổ biến để xây dựng CSDL quan hệ là?
A. Mô hình phân cấp B. Mô hình dữ liệu quan hệ
C. Hướng đối tượng D. Mô hình cơ sở quan hệ
V. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC:
1. Hướng dẫn học bài cũ:
Các yếu tố của một CSDL:
+ Cấu trúc dữ liệu
+ Các thao tác
CHƯƠNG III: HỆ QUẢN TRỊ CƠ SỞ DỮ LIỆU QUAN HỆ
Bài 10: CƠ SỞ DỮ LIỆU QUAN HỆ
TIẾT
NỘI DUNG
Tiết 1(37)
Mục 1
Tiết 2(38)
Mục 2a, b
Tiết 2(39)
Mục 2c
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức :
Biết khái niệm mô hình dữ liệu và các đặc trưng của mô hình này
Hiểu khái niệm về khóa và liên kết giữa các bảng (liên hệ với KTKN ở Chương II)
Kỷ năng:
Có sự liên hệ với các thao tác cụ thể ở chương II.
Có sự liên hệ với các thao tác cụ thể trình bày ở chương II.
Thái độ:
Nghiêm túc, phát biểu xây dựng bài
Tôn trọng cơ sở dữ liệu
Năng lực hướng tới:
Năng lực sáng tạo, làm việc nhóm và năng lực công nghệ thông tin
II. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:
Giáo viên : Tài liệu, giáo án
Học sinh: Đồ dùng học tập
III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Thuyết trình kết hợp phát vấn, dùng trực quan và thảo luận nhóm
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
Chương III: HỆ QUẢN TRỊ CƠ SỞ DỮ LIỆU QUAN HỆ
Bài 10: CƠ SỞ DỮ LIỆU QUAN HỆ
(TIẾT 1 )
Hoạt động khởi động:
Mục tiêu: Biết mô hình dữ liệu quan hệ
Nội dung hoạt động
Chúng ta đã từng nghe các mô hình như: Mô hình phân cấp, mô hình quan hệ, mô hình hướng đối tượng... Cho đến nay mô hình phổ biến nhất trong thực tế xây dựng các ứng dụng CSDL là ?
Học sinh trả lời
Mô hình quan hệ
Hoạt động hình thành kiến thức:
Mục tiêu: Biết và hiểu về mô hình dữ liệu quan hệ
Nội dung hoạt động
Mô hình dữ liệu quan hệ
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
GV: Theo em để tiến hành xây dựng và khai thác một hệ CSDL thường được tiến hành qua mấy bước?
HS: Trả lời câu hỏi:
GV: Như trong chương I các em đã được học một CSDL bao gồm những yếu tố nào?
HS: Trả lời câu hỏi:
GV: Chia lớp thành 3 nhóm
Cho HS thảo luận nhóm, Cue đại diện trình bày
Yêu cầu:
Nhóm 1: Cấu trúc dữ liệu
Nhóm 2: Các thao tác và các phép toán trên dữ liệu
Nhóm 3: Các ràng buộc dữ liệu
HS: Bổ sung (nếu có)
GV: Kết luận, nhận xét
Mô hình dữ liệu quan hệ:
Cấu trúc dữ liệu.
Các thao tác và các phép toán trên dữ liệu.
Các ràng buộc dữ liệu.
+ Về mặt cấu trúc dữ liệu được thể hiện trong các bảng. Mỗi bảng thể hiện thông tin về một loại đối tượng (một chủ thể) bao gồm các hàng và các cột. Mỗi hàng cho thông tin về một đối tượng cụ thể (một cá thể) trong quản lí.
+ Về mặt thao tác trên dữ liệu: có thể cập nhật dữ liệu như : thêm, xóa hay sửa bản ghi trong một bảng.
+ Về mặt ràng buộc dữ liệu: dữ liệu trong một bảng phải thỏa mãn một số ràng buộc. Chẳng hạn, không được có hai bộ nào trong một bảng giống nhau hoàn toàn; với sự xuất hiện lặp lại của một số thuộc tính ở các bảng, mối liên kết giữa các bảng được xác lập. Mối liên kết này thể hiện mối quan hệ giữa các chủ thể được CSDL phản ánh.
Hoạt động luyện tập:
Mục tiêu: Biết một số kiến thức về mô hình dữ liệu quan hệ
Nội dung hoạt động
Câu 1 : Hãy chọn phương án trả lời đúng. Trong Tin học, mọi giá trị xử lí đều là hữu hạn (tuy có thể rất lớn). Vậy số lượng tối đa các bản ghi (số lượng bộ) trong một quan hệ phụ thuộc vào điều gì?
A. Khả năng xử lí của ngôn ngữ CSDL cài đặt trong hệ QTCSDL
B. Kích thước tối đa cho phép của tệp trong hệ điều hành
C. Theo từng quy định của hệ QTCSDL cụ thể
D. Giá trị nhỏ nhất giữa kích thước tối đa cho phép của tệp trong hệ điều hành và dung lượng bộ nhớ còn trống của thiết bị ngoài, nơi lưu trữ tệp (*)
Câu 2: Mô hình phổ biến để xây dựng CSDL quan hệ là?
A. Mô hình phân cấp B. Mô hình dữ liệu quan hệ
C. Hướng đối tượng D. Mô hình cơ sở quan hệ
V. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC:
1. Hướng dẫn học bài cũ:
Các yếu tố của một CSDL:
+ Cấu trúc dữ liệu
+ Các thao tác
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Thanh Trung
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)