Giáo án học kì 1
Chia sẻ bởi lê phương thảo |
Ngày 14/10/2018 |
41
Chia sẻ tài liệu: Giáo án học kì 1 thuộc Cùng học Tin học 4
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn: Thứ sáu, ngày 1 tháng 9 năm 2017
Ngày dạy: Thứ hai, ba, tư ngày 4, 5, 6 tháng 9 năm 2017
TUẦN 1 – LỚP 3
Tiết: 1
Bài 1: NGƯỜI BẠN MỚI CỦA EM
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : Gọi đúng tên các bộ phận của máy tính;
Biết chức năng cơ bản của các bộ phận máy tính.
2. Kỹ năng : Nhận biết được một số loại máy tính thường gặp;
Biết máy tính có thể giúp em học tập, giải trí, liên lạc với mọi người.
3. Thái độ : Học sinh có ý thức mong muốn hiểu biết về máy tính.
B. PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, trực quan, phát hiện và giải quyết vấn đề .
C. CHUẨN BỊ: Bài giảng truyền thống, máy tính.
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới : Như chúng ta đã biết ngày nay công nghệ thông tin đã và đang đi vào đời sống xã hội. Hôm nay cô sẽ giới thiệu cho các em công cụ thông tin quan trọng đó là chiếc máy vi tính. Thứ đang dần dần quen thuộc với tất cả chúng ta.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Hoạt động cơ bản
1: Các bộ phận của máy tính
- GV: Từ hình 1 SGK T4. Y/c HS cho biết máy tính có mấy bộ phận quan trọng? Kể tên những bộ phận mà em biết?
- GV: Nhận xét, bổ sung.
- GV: Theo em màn hình có cấu tạo , hình dạng như thế nào? Và nó có tác dụng gì?
- GV: Giải thích thêm
- GV: Y/c HS diễn tả được cấu tạo của bàn phím và chức năng của nó?
- GV: Theo em, con chuột có chức năng quan trọng gì với máy tính?
- GV: Thân máy có cấu tạo như thế nào và nó có gí đặc biệt?
- GV: Cho HS quan sát H3, H4, H5, H6 trong SGK để giúp các em biết rõ thêm lợi ích của máy tính.
2: Một số loại máy tính thường gặp
- GV: Từ thực tế bên ngoài nhìn thấy. Y/C HS cho biết có mấy loại máy tính thông dụng?
-HS: Máy tính có 4 bộ phận :
+ Màn hình
+Thân máy
+Bàn phím
+Con chuột
- HS: Quan sát, trả lời
- Màn hình: cho ta thấy kết quả hoạt động của máy tính.
- Bàn phím: khi gõ gửi các tín hiệu vào máy.
- HS: Trả lời bổ sung cho nhau.
- Con chuột: giúp điều khiển máy tính nhanh chóng và dễ dàng.
- HS: Thân máy: Chứa nhiều chi tiết tinh vi, trong đó có bộ xử lý là bộ não điều khiển mọi hoạt động của máy tính.
- Ngoài máy tính để bàn, còn có một số loại máy tính thường gặp như: Máy tính xách tay, máy tính bảng
B. Hoạt động thực hành
- GV: yêu cầu học sinh làm các bài thực hành 1, 2, 3
- GV: Nhận xét và lấy VD cho HS hiểu thêm.
- GV: Máy tính có thể làm giúp em những công việc gì?
- HS:
- HS: Tìm hiểu, trả lời.
- Giúp học bài, liên lạc, tham gia chơi các trò chơi,...
C. Hoạt động ứng dụng, mở rộng
- GV: Hướng dẫn học sinh đọc và trả lời câu hỏi trong phần ứng dụng mở rộng.
- GV: Nhận xét và tổng kết lại.
- HS: Tìm hiểu, trả lời.
4. Củng cố. Nêu các bộ phận của máy tính?
5. Dặn dò: - Hướng dẫn HS làm bài tập trang 6 SGK
- Về nhà đọc trước bài mới.
((( ( (((
((( ( (((
Ngày soạn: Thứ sáu, ngày 1 tháng 9 năm 2017
Ngày dạy: Thứ sáu ngày 8 tháng 9 năm 2017
TUẦN 1 – LỚP 4
Tiết: 1
Chương 1:Khám phá máy tính
Bài 1: NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : - Học sinh ôn lại kiến thức đã học về máy tính năm ngoái.
2. Kỹ năng : - Rèn luyện kỷ năng phát biểu những hiểu biết của mình .
3. Thái độ : - Học sinh có ý thức, mong muốn hiểu biết về máy tính và tác phong làm việc khoa học, chuẩn xác.
B. PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, trực
Ngày dạy: Thứ hai, ba, tư ngày 4, 5, 6 tháng 9 năm 2017
TUẦN 1 – LỚP 3
Tiết: 1
Bài 1: NGƯỜI BẠN MỚI CỦA EM
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : Gọi đúng tên các bộ phận của máy tính;
Biết chức năng cơ bản của các bộ phận máy tính.
2. Kỹ năng : Nhận biết được một số loại máy tính thường gặp;
Biết máy tính có thể giúp em học tập, giải trí, liên lạc với mọi người.
3. Thái độ : Học sinh có ý thức mong muốn hiểu biết về máy tính.
B. PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, trực quan, phát hiện và giải quyết vấn đề .
C. CHUẨN BỊ: Bài giảng truyền thống, máy tính.
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới : Như chúng ta đã biết ngày nay công nghệ thông tin đã và đang đi vào đời sống xã hội. Hôm nay cô sẽ giới thiệu cho các em công cụ thông tin quan trọng đó là chiếc máy vi tính. Thứ đang dần dần quen thuộc với tất cả chúng ta.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Hoạt động cơ bản
1: Các bộ phận của máy tính
- GV: Từ hình 1 SGK T4. Y/c HS cho biết máy tính có mấy bộ phận quan trọng? Kể tên những bộ phận mà em biết?
- GV: Nhận xét, bổ sung.
- GV: Theo em màn hình có cấu tạo , hình dạng như thế nào? Và nó có tác dụng gì?
- GV: Giải thích thêm
- GV: Y/c HS diễn tả được cấu tạo của bàn phím và chức năng của nó?
- GV: Theo em, con chuột có chức năng quan trọng gì với máy tính?
- GV: Thân máy có cấu tạo như thế nào và nó có gí đặc biệt?
- GV: Cho HS quan sát H3, H4, H5, H6 trong SGK để giúp các em biết rõ thêm lợi ích của máy tính.
2: Một số loại máy tính thường gặp
- GV: Từ thực tế bên ngoài nhìn thấy. Y/C HS cho biết có mấy loại máy tính thông dụng?
-HS: Máy tính có 4 bộ phận :
+ Màn hình
+Thân máy
+Bàn phím
+Con chuột
- HS: Quan sát, trả lời
- Màn hình: cho ta thấy kết quả hoạt động của máy tính.
- Bàn phím: khi gõ gửi các tín hiệu vào máy.
- HS: Trả lời bổ sung cho nhau.
- Con chuột: giúp điều khiển máy tính nhanh chóng và dễ dàng.
- HS: Thân máy: Chứa nhiều chi tiết tinh vi, trong đó có bộ xử lý là bộ não điều khiển mọi hoạt động của máy tính.
- Ngoài máy tính để bàn, còn có một số loại máy tính thường gặp như: Máy tính xách tay, máy tính bảng
B. Hoạt động thực hành
- GV: yêu cầu học sinh làm các bài thực hành 1, 2, 3
- GV: Nhận xét và lấy VD cho HS hiểu thêm.
- GV: Máy tính có thể làm giúp em những công việc gì?
- HS:
- HS: Tìm hiểu, trả lời.
- Giúp học bài, liên lạc, tham gia chơi các trò chơi,...
C. Hoạt động ứng dụng, mở rộng
- GV: Hướng dẫn học sinh đọc và trả lời câu hỏi trong phần ứng dụng mở rộng.
- GV: Nhận xét và tổng kết lại.
- HS: Tìm hiểu, trả lời.
4. Củng cố. Nêu các bộ phận của máy tính?
5. Dặn dò: - Hướng dẫn HS làm bài tập trang 6 SGK
- Về nhà đọc trước bài mới.
((( ( (((
((( ( (((
Ngày soạn: Thứ sáu, ngày 1 tháng 9 năm 2017
Ngày dạy: Thứ sáu ngày 8 tháng 9 năm 2017
TUẦN 1 – LỚP 4
Tiết: 1
Chương 1:Khám phá máy tính
Bài 1: NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : - Học sinh ôn lại kiến thức đã học về máy tính năm ngoái.
2. Kỹ năng : - Rèn luyện kỷ năng phát biểu những hiểu biết của mình .
3. Thái độ : - Học sinh có ý thức, mong muốn hiểu biết về máy tính và tác phong làm việc khoa học, chuẩn xác.
B. PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, trực
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: lê phương thảo
Dung lượng: 7,85MB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)