Giáo án học kì 1
Chia sẻ bởi Nguyễn Đức Đồng |
Ngày 10/05/2019 |
37
Chia sẻ tài liệu: Giáo án học kì 1 thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
bp`
Tuần: 01 Ngày soạn: 13/08/2017
Tiết: 01 Ngày dạy: 15/08/2017
Phần I. KHÁI QUÁT LỊCH SỬ THẾ GIỚI TRUNG ĐẠI
Bài 1. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI PHONG KIẾN CHÂU ÂU (THỜI SƠ, TRUNG KÌ TRUNG ĐẠI)
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức.
- Trình bày sự ra đời của xã hội phong kiến Châu Âu..
- Hiểu được sơ giản về thành thị trung đại: sự ra đời, các mối quan hệ kinh tế, sự hình thành tầng lớp thị dân.
2. Kĩ năng.
- Biết xác định được vị trí các quốc gia phong kiến châu âu trên bản đồ.
- Biết vận dụng phương pháp so sánh, đối chiếu để thấy rõ sự chuyển biến từ xã hội chiếm hữu nô lệ sang xã hội phong kiến.
3. Thái độ: Thấy được sự phát triển hợp quy luật của xã hội loài người: chuyển từ xã hội chiếm hữu nô lệ sang xã hội phong kiến.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Bản đồ châu Âu thời phong kiến.
- Tranh ảnh mô tả hoạt động trong lãnh địa phong kiến va thành thị trung đại.
- Giáo trình lịch sử thế giới trung đại.
2. Chuẩn bị của học sinh: Học thuộc bài cũ và trả lời các câu hỏi in nghiêng trong bài mới.
III. PHƯƠNG PHÁP. Hỏi đáp, nêu vấn đề, phân tích các sự kiện lịch sử.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Ổn định lớp. (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ. Không
3. Bài mới.
Lịch sử xã hội loài người đã phát triển liên tục qua nhièu giai đoạn. Học lịch sử lớp 6, chúng ta đã biết được nguồn gốc và sự phát triển của loài người nói chung và dân tộc Việt Nam nói riêng trong thời kì cổ đại, chúng ta sẽ học nối tiếp các thời kì mới: Thời trung đại. Trong bài học đầu tiên, chúng ta sẽ tìm hiểu “Sự hình thành phát triển của xã hội phong kiến ở châu Âu
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
1. Hoạt động 1: (12 phút) Sự hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu
- Yêu cầu HS đọc phần kênh chữ.
- Giảng (chỉ trên lược đồ): Từ thiên kỉ I TCN, các quốc gia cổ đại phương Tây Hi Lạp và Rô-ma phát triển mạnh đến thế kỉ V, từ phương Bắc người Giéc-man tràn xuống và tiêu diệt các quốc gia này, lập nên nhiều vương quốc mới.
Hỏi: Sau đó người Gec-man đã làm gì (Học sinh trung bình)
- Chia ruộng đất, phong tước vị cho nhau.
Hỏi: Những việc làm ấy làm cho xã hội phương Tây biến đổi như thế nào? (Học sinh trung bình)
+ Bộ máy Nhà nước chiếm hữu nô lệ sụp đổ.
+ Các tầng lớp mới xuất hiện
Hỏi: Lãnh chúa là những người như thế nào? (Học sinh trung bình)
- Những người vừa có ruộng đất, vừa có tước vị.
Hỏi: Nông nô do những tầng lớp nào hình thành? (Học sinh trung bình)
- Nô lệ và nông dân.
Hỏi: Quan hệ giữa lãnh chúa với nông nô như thế nào? (Học sinh trung bình)
2. Hoạt động 2: (12 phút) Lãnh địa phong kiến.
Yêu cầu: HS đọc SGK
Hỏi: Em hiểu thế nào là "Lãnh địa"; "lãnh chúa"; "nông nô"? (Học sinh trung bình) (mở rộng so sánh với "điền trang"; "thái ấp" ở Việt Nam).
- "Lãnh địa" là vùng đất do quý tộc phong kiến chiếm được; "lãnh chúa" là người đứng đầu lãnh địa;
- "Nông nô" là người phụ thuộc vào lãnh chúa, phải nộp tô thuế cho lãnh chúa.
Hỏi: Hãy miêu tả và nêu nhận xét về lãnh địa phong kiến qua H1? (Học sinh khá)
Miêu t
Tuần: 01 Ngày soạn: 13/08/2017
Tiết: 01 Ngày dạy: 15/08/2017
Phần I. KHÁI QUÁT LỊCH SỬ THẾ GIỚI TRUNG ĐẠI
Bài 1. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI PHONG KIẾN CHÂU ÂU (THỜI SƠ, TRUNG KÌ TRUNG ĐẠI)
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức.
- Trình bày sự ra đời của xã hội phong kiến Châu Âu..
- Hiểu được sơ giản về thành thị trung đại: sự ra đời, các mối quan hệ kinh tế, sự hình thành tầng lớp thị dân.
2. Kĩ năng.
- Biết xác định được vị trí các quốc gia phong kiến châu âu trên bản đồ.
- Biết vận dụng phương pháp so sánh, đối chiếu để thấy rõ sự chuyển biến từ xã hội chiếm hữu nô lệ sang xã hội phong kiến.
3. Thái độ: Thấy được sự phát triển hợp quy luật của xã hội loài người: chuyển từ xã hội chiếm hữu nô lệ sang xã hội phong kiến.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Bản đồ châu Âu thời phong kiến.
- Tranh ảnh mô tả hoạt động trong lãnh địa phong kiến va thành thị trung đại.
- Giáo trình lịch sử thế giới trung đại.
2. Chuẩn bị của học sinh: Học thuộc bài cũ và trả lời các câu hỏi in nghiêng trong bài mới.
III. PHƯƠNG PHÁP. Hỏi đáp, nêu vấn đề, phân tích các sự kiện lịch sử.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Ổn định lớp. (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ. Không
3. Bài mới.
Lịch sử xã hội loài người đã phát triển liên tục qua nhièu giai đoạn. Học lịch sử lớp 6, chúng ta đã biết được nguồn gốc và sự phát triển của loài người nói chung và dân tộc Việt Nam nói riêng trong thời kì cổ đại, chúng ta sẽ học nối tiếp các thời kì mới: Thời trung đại. Trong bài học đầu tiên, chúng ta sẽ tìm hiểu “Sự hình thành phát triển của xã hội phong kiến ở châu Âu
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
1. Hoạt động 1: (12 phút) Sự hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu
- Yêu cầu HS đọc phần kênh chữ.
- Giảng (chỉ trên lược đồ): Từ thiên kỉ I TCN, các quốc gia cổ đại phương Tây Hi Lạp và Rô-ma phát triển mạnh đến thế kỉ V, từ phương Bắc người Giéc-man tràn xuống và tiêu diệt các quốc gia này, lập nên nhiều vương quốc mới.
Hỏi: Sau đó người Gec-man đã làm gì (Học sinh trung bình)
- Chia ruộng đất, phong tước vị cho nhau.
Hỏi: Những việc làm ấy làm cho xã hội phương Tây biến đổi như thế nào? (Học sinh trung bình)
+ Bộ máy Nhà nước chiếm hữu nô lệ sụp đổ.
+ Các tầng lớp mới xuất hiện
Hỏi: Lãnh chúa là những người như thế nào? (Học sinh trung bình)
- Những người vừa có ruộng đất, vừa có tước vị.
Hỏi: Nông nô do những tầng lớp nào hình thành? (Học sinh trung bình)
- Nô lệ và nông dân.
Hỏi: Quan hệ giữa lãnh chúa với nông nô như thế nào? (Học sinh trung bình)
2. Hoạt động 2: (12 phút) Lãnh địa phong kiến.
Yêu cầu: HS đọc SGK
Hỏi: Em hiểu thế nào là "Lãnh địa"; "lãnh chúa"; "nông nô"? (Học sinh trung bình) (mở rộng so sánh với "điền trang"; "thái ấp" ở Việt Nam).
- "Lãnh địa" là vùng đất do quý tộc phong kiến chiếm được; "lãnh chúa" là người đứng đầu lãnh địa;
- "Nông nô" là người phụ thuộc vào lãnh chúa, phải nộp tô thuế cho lãnh chúa.
Hỏi: Hãy miêu tả và nêu nhận xét về lãnh địa phong kiến qua H1? (Học sinh khá)
Miêu t
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Đức Đồng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)