GIAO AN HOAT DONG NGOAI TROI
Chia sẻ bởi phạm hiến hà |
Ngày 05/10/2018 |
46
Chia sẻ tài liệu: GIAO AN HOAT DONG NGOAI TROI thuộc Lớp 3 tuổi
Nội dung tài liệu:
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI NHÀ TRẺ
I.Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức
- Giúp trẻ biết được tên chủ đề mình đang học và chủ đề nhánh.
- Trẻ mạnh dạn tự tin và trả lời câu hỏi của cô rõ ràng.
- Phát triển cơ bắp, rèn luyện sự nhanh nhẹn khéo léo
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng quan sát ghi nhớ.
- Rèn kỹ năng nhanh nhẹn khéo léo
3. Thái độ:
- Trẻ đoàn kết hứng thú tích cực tham gia hoạt động ngoài trời.
- Giúp trẻ giữ gìn vệ sinh sân trường, thân thể, biết yêu thương người lao động
II. Chuẩn bị
- Sân chơi sạch sẽ, thoáng mát.
- Dây thừng, bút tranh vẽ các dụng cụ nghề, và một số đồ dùng chơi tự do: chong chóng, diều, cát, sỏi, nước…
III. Tiến hành hoạt động học
1. Ổn định
- Xin chào mừng chúng ta đến với chương trình : “Bé tài năng”
- Đến với chương trình gồm tất cả các bạn lớp nhà trẻ và cô là người dẫn chương trình
- Chương trình gồm có 3 phần: + Phần 1: Tìm hiểu về cô cấp dưỡng.
+ Phần 2: Vượt chướng ngại vật
+ Phần 3: Lao động– vệ sinh.
- Để chương trình diễn ra tốt đẹp mời các bạn hát bài hát “ Bác đưa thư vui tính” nào!
- Các bạn vừa thế hiện bài hát gì?
- Các bạn đã sẵn sàng tham gia chuơng trình chưa?
- À! Mời chúng ta đến với phần đầu tiên có tên gọi: “Tìm hiểu về cô cấp dưỡng”
2. Nội dung:
Hoạt động 1: Tìm hiểu về cô cấp dưỡng
Vậy các bạn cùng quan sát xem trên đay ban tổ chức chương trình có bức tranh về gì đây?
- Bạn nào có thể kể về cô cấp dưỡng mình biết nào? Thường ngày cô cấp dưỡng làm việc ở đâu? Và làm gì?...
- Giáo dục trẻ yêu những người làm nghề
- Lớp hát cháu yêu cô chú công nhân, cô và mẹ – đọc thơ Mai này em lớn
- Chúc mừng chúng ta đã trải qua phần đầu tiên rất tốt
- Mời các bạn đến với phần tiếp theo “Vượt chướng ngại vật” Chương trình yêu cầu chúng ta phải thật khóe léo thực hiện được rất nhiều thử thách thì mới đạt được danh hiệu “Bé tài năng” mời bước vào thử thách thứ nhất
- Thử thách thứ I:Thi xem ai nhanh( TC: Đuổi bóng)
- Mục đích: Phát triển khả năng nhận biết, rèn luyện sự khéo léo. Phát triển ngôn ngữ.
- Luật chơi: Trẻ phải đuổi theo bóng khi nào bóng dừng lại thì trẻ mới được dừng.
- Cách chơi: Cô cho trẻ đứng về một phía , cô tung cho bóng lăn phía trước mặt trẻ và trẻ phải đuổi theo bóng. Khi nào bóng dừng lại thì trẻ mới được dừng lại để bắt bóng, sau đó lại tiếp tục chơi.
- Thử thách thứ II: “Giấu tay”
- Mục đích:
+ Giúp trẻ liên kết được tình bạn trong khi chơi.
+ Phát triển ngôn ngữ cho trẻ
- Luật chơi:
Nếu người chơi bị đoán trúng tay nắm viên sỏi hoặc những người chơi còn lại không đoán được tay nào nắm viên sỏi thì tùy vào quy định của cuộc chơi có thể bị phạt khác nhau.
* Cách chơi: Trò chơi này cần 2 người hoặc 3, 4 người chơi. Một người nắm một đồ vật nhỏ trong một bàn tay, trái hoặc phải (vd: viên sỏi) và giấu vào sau lưng. Sau đó, người đó đọc to bài đồng dao:
Tập tầm vông
Tay không tay
Tập tầm vó
Tay có tay không
Tay không tay có
Tay có tay không?
Và nắm chặt lòng bàn tay và đưa hai tay ra. Những người chơi còn lại sẽ đoán xem tay nào có nắm viên sỏi.
- Thử thách thứ III: Trẻ chơi theo ý thích dưới sự quan sát của cô chơi với phấn, chong chóng, cát, nước, ném vòng,
- Chúc mừng chúng ta đã trải qua các phần một cách suất sắc mời các bạn đến với phần cuối cùng
* Hoạt động 3: Lao động – vệ sinh
3. kết thúc
- Cho trẻ nhẹ nhàng đi vào lớp
I.Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức
- Giúp trẻ biết được tên chủ đề mình đang học và chủ đề nhánh.
- Trẻ mạnh dạn tự tin và trả lời câu hỏi của cô rõ ràng.
- Phát triển cơ bắp, rèn luyện sự nhanh nhẹn khéo léo
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng quan sát ghi nhớ.
- Rèn kỹ năng nhanh nhẹn khéo léo
3. Thái độ:
- Trẻ đoàn kết hứng thú tích cực tham gia hoạt động ngoài trời.
- Giúp trẻ giữ gìn vệ sinh sân trường, thân thể, biết yêu thương người lao động
II. Chuẩn bị
- Sân chơi sạch sẽ, thoáng mát.
- Dây thừng, bút tranh vẽ các dụng cụ nghề, và một số đồ dùng chơi tự do: chong chóng, diều, cát, sỏi, nước…
III. Tiến hành hoạt động học
1. Ổn định
- Xin chào mừng chúng ta đến với chương trình : “Bé tài năng”
- Đến với chương trình gồm tất cả các bạn lớp nhà trẻ và cô là người dẫn chương trình
- Chương trình gồm có 3 phần: + Phần 1: Tìm hiểu về cô cấp dưỡng.
+ Phần 2: Vượt chướng ngại vật
+ Phần 3: Lao động– vệ sinh.
- Để chương trình diễn ra tốt đẹp mời các bạn hát bài hát “ Bác đưa thư vui tính” nào!
- Các bạn vừa thế hiện bài hát gì?
- Các bạn đã sẵn sàng tham gia chuơng trình chưa?
- À! Mời chúng ta đến với phần đầu tiên có tên gọi: “Tìm hiểu về cô cấp dưỡng”
2. Nội dung:
Hoạt động 1: Tìm hiểu về cô cấp dưỡng
Vậy các bạn cùng quan sát xem trên đay ban tổ chức chương trình có bức tranh về gì đây?
- Bạn nào có thể kể về cô cấp dưỡng mình biết nào? Thường ngày cô cấp dưỡng làm việc ở đâu? Và làm gì?...
- Giáo dục trẻ yêu những người làm nghề
- Lớp hát cháu yêu cô chú công nhân, cô và mẹ – đọc thơ Mai này em lớn
- Chúc mừng chúng ta đã trải qua phần đầu tiên rất tốt
- Mời các bạn đến với phần tiếp theo “Vượt chướng ngại vật” Chương trình yêu cầu chúng ta phải thật khóe léo thực hiện được rất nhiều thử thách thì mới đạt được danh hiệu “Bé tài năng” mời bước vào thử thách thứ nhất
- Thử thách thứ I:Thi xem ai nhanh( TC: Đuổi bóng)
- Mục đích: Phát triển khả năng nhận biết, rèn luyện sự khéo léo. Phát triển ngôn ngữ.
- Luật chơi: Trẻ phải đuổi theo bóng khi nào bóng dừng lại thì trẻ mới được dừng.
- Cách chơi: Cô cho trẻ đứng về một phía , cô tung cho bóng lăn phía trước mặt trẻ và trẻ phải đuổi theo bóng. Khi nào bóng dừng lại thì trẻ mới được dừng lại để bắt bóng, sau đó lại tiếp tục chơi.
- Thử thách thứ II: “Giấu tay”
- Mục đích:
+ Giúp trẻ liên kết được tình bạn trong khi chơi.
+ Phát triển ngôn ngữ cho trẻ
- Luật chơi:
Nếu người chơi bị đoán trúng tay nắm viên sỏi hoặc những người chơi còn lại không đoán được tay nào nắm viên sỏi thì tùy vào quy định của cuộc chơi có thể bị phạt khác nhau.
* Cách chơi: Trò chơi này cần 2 người hoặc 3, 4 người chơi. Một người nắm một đồ vật nhỏ trong một bàn tay, trái hoặc phải (vd: viên sỏi) và giấu vào sau lưng. Sau đó, người đó đọc to bài đồng dao:
Tập tầm vông
Tay không tay
Tập tầm vó
Tay có tay không
Tay không tay có
Tay có tay không?
Và nắm chặt lòng bàn tay và đưa hai tay ra. Những người chơi còn lại sẽ đoán xem tay nào có nắm viên sỏi.
- Thử thách thứ III: Trẻ chơi theo ý thích dưới sự quan sát của cô chơi với phấn, chong chóng, cát, nước, ném vòng,
- Chúc mừng chúng ta đã trải qua các phần một cách suất sắc mời các bạn đến với phần cuối cùng
* Hoạt động 3: Lao động – vệ sinh
3. kết thúc
- Cho trẻ nhẹ nhàng đi vào lớp
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: phạm hiến hà
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)