Giao an hoa vo co 1
Chia sẻ bởi Lê Xuân Chiến |
Ngày 18/03/2024 |
11
Chia sẻ tài liệu: giao an hoa vo co 1 thuộc Hóa học
Nội dung tài liệu:
HÓA HỌC VÔ CƠ 1
THỜI LƯỢNG : 60 tiết
Ban đào tạo: Hóa – Địa
A/ TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Hóa học vô cơ 1, Nguyễn Thế Ngôn, NXBĐHSP, 2004.
- Hóa học vô cơ, Lê Mậu Quyền, NXBKH&KT, 1999.
- Hóa học vô cơ phần 1, ACMETOP. NXBĐH&THCN,1977.
- Hóa học vô cơ tập 2, Hoàng Nhâm, NXBGD, 2002.
B/ MỤC TIÊU MÔN HỌC
Nắm được kiến thức cơ bản và có hệ thống về cấu tạo, bản chất liên kết, tính chất lý- hoá học, khả năng phản ứng, phương pháp điều chế, khai thác và ứng dụng các đơn chất và hợp chất của các nguyên tố phi kim trên cơ sở lý thuyết về cấu tạo chất và các quá trình hoá học.
- Biết vận dụng các kiến thức cơ bản về các nguyên tố phi kim vào giải thích các thí nghiệm chứng minh các tính chất lý- hoá học, các thí nghiệm điều chế các đơn chất và hợp chất của các nguyên tố phi kim trong học phần thực hành hoá vô cơ 3.
- Có đủ kiến thức học tiếp học phần kim loại, các học phần khác. Đồng thời có thể học tiếp các học phần khi chuẩn hoá lên trình độ đại học.
- Biết vận dụng những lí luận cơ bản về hoá học các nguyên tố phi kim vào việc tìm hiểu và giải thích các hiện tượng hoá học có liên quan đến thực tiễn sản xuất, đời sống và môi trường. ý thức được vai trò của hoá học đối với đời sống, cần thiết phải bảo vệ môi trường và trách nhiệm giáo dục học sinh góp phần bảo vệ môi trường.
- Có đủ trình độ và biết vận dụng những kiến thức đã lĩnh hội được về hoá học các nguyên tố phi kim và phương pháp giảng dạy nó vào việc chuẩn bị giáo án, tiến hành giảng dạy chương trình hoá học vô cơ ở THCS và hướng dẫn học sinh học tập tốt bộ môn hoá học, góp phần thức hiện mục tiêu đào tạo mới của chương trình THCS.
Chương 1: GIƠÍ THIỆU BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN
TỐ HOÁ HỌC. SỰ PHÂN CHIA PHI KIM- KIM LOẠI 3(1,2)
A. MỤC TIÊU:
Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
Sự phân chia phi kim, kim loại, bán kim, bán dẫn.
So sánh tính chất của phi kim- kim loại. Đặc điểm của phi kim.
B. NỘI DUNG :
SƠ LƯỢC VỀ SỰ PHÁT MINH RA BẢNG TUẦN HOÀN
Thời trung cổ loài người đã biết các nguyên tố vàng, bạc, đồng, chì, sắt, thuỷ ngân...Năm 1649 tìm ra nguyên tố phốt pho.
Đầu thế kỷ 19, nhiều nhà hoá học bắt đầu tìm kiếm những qui tắc chung, mối liên hệ giữa các nguyên tố, hợp chất. Năm 1817, Đô- be-rai-nơ(Đức) nhận thấy khối lượng nguyên tử stronti ở giữa khối lượng hai nguyên tử bari và canxi. Ông tìm ra bộ ba đầu tiên.
Năm 1862, nhà địa chất Pháp Đơ-săng-cuốc-toa đã sắp xếp các nguyên tố hoá học theo chiều tăng khối lượng nguyên tử lên một băng giấy. Ông thấy tính chất các nguyên tố lặp lại sau mỗi 7 nguyên tố.
Năm 1864 giôn Niu-lan, tìm ra qui luật : mỗi nguyên tố hoá học đều thể hiện tính chất hoá học tương tự như nguyên tố thứ 8 khi xếp chúng theo chiều tăng dần khối lượng nguyên tử. Năm 1860, nhà bác học người Nga Men-đê-lê-épđề xuất ý tưởng xây dựng bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. Nhưng mãi đến năm 1869 ông mới công bố bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học đầu tiên.
Tiết 1
Bài 1. BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
(tự học)
A. MỤC TIÊU:
Cấu trúc bảng tuần hoàn; bảng tuần hoàn dạng dài; bảng tuần hoàn dạng ngắn; các nguyên tố được xếp xuống dưới bảng tuần hoàn.
B. NỘI DUNG:
1. Cấu trúc bảng tuần hoàn
Có nhiều dạng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học:
Bảng tuần hoàn dạng dài 18 cột.
Bảng tuần hoàn dạng ngắn 8 cột.
Bảng tuần hoàn dạng chìa khoá.
Bảng tuần hoàn dạng xoáy ốc.
Chúng ta chỉ nghiên cứu bảng tuần hoàn dạng dài và dạng ngắn.
2. Bảng tuần hoàn dạng dài
- Số thứ tự.
- Chu kì.
- Nhóm.
Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học dạng dài có 18 cột, chia các nguyên tố thành tám nhóm A và tám nhóm B. Mỗi nhóm A và B đều gồm một cột, riêng nhóm VIII B gồm ba cột.
3. Bảng tuần hoàn dạng ngắn
- Chu kì: Trong bảng tuần hoàn dạng ngắn
THỜI LƯỢNG : 60 tiết
Ban đào tạo: Hóa – Địa
A/ TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Hóa học vô cơ 1, Nguyễn Thế Ngôn, NXBĐHSP, 2004.
- Hóa học vô cơ, Lê Mậu Quyền, NXBKH&KT, 1999.
- Hóa học vô cơ phần 1, ACMETOP. NXBĐH&THCN,1977.
- Hóa học vô cơ tập 2, Hoàng Nhâm, NXBGD, 2002.
B/ MỤC TIÊU MÔN HỌC
Nắm được kiến thức cơ bản và có hệ thống về cấu tạo, bản chất liên kết, tính chất lý- hoá học, khả năng phản ứng, phương pháp điều chế, khai thác và ứng dụng các đơn chất và hợp chất của các nguyên tố phi kim trên cơ sở lý thuyết về cấu tạo chất và các quá trình hoá học.
- Biết vận dụng các kiến thức cơ bản về các nguyên tố phi kim vào giải thích các thí nghiệm chứng minh các tính chất lý- hoá học, các thí nghiệm điều chế các đơn chất và hợp chất của các nguyên tố phi kim trong học phần thực hành hoá vô cơ 3.
- Có đủ kiến thức học tiếp học phần kim loại, các học phần khác. Đồng thời có thể học tiếp các học phần khi chuẩn hoá lên trình độ đại học.
- Biết vận dụng những lí luận cơ bản về hoá học các nguyên tố phi kim vào việc tìm hiểu và giải thích các hiện tượng hoá học có liên quan đến thực tiễn sản xuất, đời sống và môi trường. ý thức được vai trò của hoá học đối với đời sống, cần thiết phải bảo vệ môi trường và trách nhiệm giáo dục học sinh góp phần bảo vệ môi trường.
- Có đủ trình độ và biết vận dụng những kiến thức đã lĩnh hội được về hoá học các nguyên tố phi kim và phương pháp giảng dạy nó vào việc chuẩn bị giáo án, tiến hành giảng dạy chương trình hoá học vô cơ ở THCS và hướng dẫn học sinh học tập tốt bộ môn hoá học, góp phần thức hiện mục tiêu đào tạo mới của chương trình THCS.
Chương 1: GIƠÍ THIỆU BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN
TỐ HOÁ HỌC. SỰ PHÂN CHIA PHI KIM- KIM LOẠI 3(1,2)
A. MỤC TIÊU:
Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
Sự phân chia phi kim, kim loại, bán kim, bán dẫn.
So sánh tính chất của phi kim- kim loại. Đặc điểm của phi kim.
B. NỘI DUNG :
SƠ LƯỢC VỀ SỰ PHÁT MINH RA BẢNG TUẦN HOÀN
Thời trung cổ loài người đã biết các nguyên tố vàng, bạc, đồng, chì, sắt, thuỷ ngân...Năm 1649 tìm ra nguyên tố phốt pho.
Đầu thế kỷ 19, nhiều nhà hoá học bắt đầu tìm kiếm những qui tắc chung, mối liên hệ giữa các nguyên tố, hợp chất. Năm 1817, Đô- be-rai-nơ(Đức) nhận thấy khối lượng nguyên tử stronti ở giữa khối lượng hai nguyên tử bari và canxi. Ông tìm ra bộ ba đầu tiên.
Năm 1862, nhà địa chất Pháp Đơ-săng-cuốc-toa đã sắp xếp các nguyên tố hoá học theo chiều tăng khối lượng nguyên tử lên một băng giấy. Ông thấy tính chất các nguyên tố lặp lại sau mỗi 7 nguyên tố.
Năm 1864 giôn Niu-lan, tìm ra qui luật : mỗi nguyên tố hoá học đều thể hiện tính chất hoá học tương tự như nguyên tố thứ 8 khi xếp chúng theo chiều tăng dần khối lượng nguyên tử. Năm 1860, nhà bác học người Nga Men-đê-lê-épđề xuất ý tưởng xây dựng bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. Nhưng mãi đến năm 1869 ông mới công bố bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học đầu tiên.
Tiết 1
Bài 1. BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
(tự học)
A. MỤC TIÊU:
Cấu trúc bảng tuần hoàn; bảng tuần hoàn dạng dài; bảng tuần hoàn dạng ngắn; các nguyên tố được xếp xuống dưới bảng tuần hoàn.
B. NỘI DUNG:
1. Cấu trúc bảng tuần hoàn
Có nhiều dạng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học:
Bảng tuần hoàn dạng dài 18 cột.
Bảng tuần hoàn dạng ngắn 8 cột.
Bảng tuần hoàn dạng chìa khoá.
Bảng tuần hoàn dạng xoáy ốc.
Chúng ta chỉ nghiên cứu bảng tuần hoàn dạng dài và dạng ngắn.
2. Bảng tuần hoàn dạng dài
- Số thứ tự.
- Chu kì.
- Nhóm.
Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học dạng dài có 18 cột, chia các nguyên tố thành tám nhóm A và tám nhóm B. Mỗi nhóm A và B đều gồm một cột, riêng nhóm VIII B gồm ba cột.
3. Bảng tuần hoàn dạng ngắn
- Chu kì: Trong bảng tuần hoàn dạng ngắn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Xuân Chiến
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)