Giáo án hóa 10 gdtx
Chia sẻ bởi Lê Bạch Tuyến |
Ngày 27/04/2019 |
67
Chia sẻ tài liệu: giáo án hóa 10 gdtx thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
Tiết 1: ÔN TẬP ĐẦU NĂM
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Giúp HS nhớ lại các kiến thức đã học ở lớp 8 và 9
*Các khái niệm: Đơn chất, hợp chất, nguyên tử, nguyên tố hóa học, hóa trị, phản ứng hoá học, ...
*Sự phân loại các hợp chất vô cơ.
2.Kĩ năng: Rèn cho HS kỹ năng giải các dạng bài:
*Tìm hóa trị, lập công thức hợp chất
*Phân biệt các loại hợp chất vô cơ
*Cân bằng phương trình hoá học
3.Thái độ: Tạo nền móng cơ bản của môn hoá học, giúp học sinh yêu thích và say mê học Hóa học.
II. TRỌNG TÂM:
*Tìm hóa trị, lập công thức hợp chất
*Phân biệt các loại hợp chất vô cơ
*Cân bằng phương trình hoá học
III.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: thuyết trình – đàm thoại - kết nhóm.
IV. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:
*Giáo viên: Ô chữ (powerpoint càng tốt)
*Học sinh: Ôn lại kiến thức cũ
V. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1.Ổn định lớp: Làm quen lớp, kiểm tra sĩ số, đồng phục...
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Bài mới:
Đặt vấn đề: Chúng ta đã làm quen với môn hoá học ở chương trình lớp 8, 9. Bây giờ chúng ta sẽ ôn lại một số kiến thức cơ bản cần phải nắm để tiếp tục nghiên cứu về môn hoá học
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1: I. Một số hợp chất vô cơ cơ bản
GV nhắc lại các hcvc cơ bản và tính chất của chúng
HS: trả lời câu hỏi và làm bài tập.
Ghép nối thông tin cột A với cột B sao cho phù hợp
Tên hợp chất
Ghép
Loại chất
1. axit
a. SO2; CO2; P2O5
2. muối
b. Cu(OH)2; Ca(OH)2
3. bazơ
c. H2SO4; HCl
4. oxit axit
d. NaCl ; BaSO4
5. oxit bazơ
e. CaO, BaO
I. Một số hợp chất vô cơ cơ bản
1. Oxit
2. Axit
3. Bazo
4. Muối
Hoạt động 2: Hoá trị
Mục tiêu: Củng cố kiến thức về hoá trị, rèn luyện kĩ năng xác định hoá trị
và lập công thức hoá học
GV: Nhắc lại ĐN hoá trị. Quy tắc xác định hóa trị.
- Hoá trị của H, O là bao nhiêu?
HS: làm việc theo nhóm và điền vào phiếu học tập số 2.
GV: Lấy Vd với công thức hoá học thì quy tắc hoá trị được viết như thế nào?
HS: Tính hóa trị của các ntố trong các cthức: H2S; NO2
II. Hoá trị
-Hóa trị là con số biểu thị khả năng liên kết của ntử ntố này với ntử của ntố khác.
-Hóa trị của một ntố được xác định theo hóa trị của ntố Hidro (được chọn làm đơn vị) và hóa trị của ntố Oxi (là hai đơn vị).
-Qui tắc hóa trị: gọi a,b là hóa trị của nguyên tố A,B. Trong công thức AxBy ta có: AaxBby
a*x = b*y
Vd: Ala2O23 ta có 2*a = 3*2 → a = 3
Hoạt động 3: Cân bằng phản ứng hoá học
Mục tiêu: Rèn kĩ năng cân bằng phương trình hoá học
Bt: Hoàn thành PTHH sau, cho biết các PT trên thuộc loại phản ứng nào?
CaO + HCl CaCl2 + H2O
Fe2O3 + H2 Fe + H2O
Na2O + H2O NaOH
Al(OH)3 t Al2O3 + H2O
Hs làm việc theo nhóm, cử đại diện nhóm lên bảng
Nhóm khác nhận xét, gv nhận xét, giải thích
IV. Cân bằng phản ứng hoá học
Hoàn thành PTHH, xác định loại phản ứng:
CaO + 2HCl → CaCl2 + H2O ( P/ư thế)
Fe2O3 + 3H2 → 2Fe + 3H2O( P/ư oxi hóa-khử)
Na2O + H2O 2NaOH( P/ư hóa hợp)
2Al(OH)3 t Al2O3 + 3H2O( P/ư phân hủy)
4. Củng cố:
- Lập CTHH của Al hoá trị III và nhóm OH hoá trị I
- Cân bằng phản ứng hoá học sau: Fe(OH)3 Fe2O3 + H2O
5. Dặn dò: Về nhà xem lại các khái niệm, công thức liên quan đến dung dịch
===============================================================
Tiết 2: ÔN TẬP ĐẦU NĂM (tiếp)
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Giúp HS nhớ lại các kiến thức đã học ở lớp 8 và 9
*Các khái niệm: Đơn chất, hợp chất, nguyên tử, nguyên tố hóa học, hóa trị, phản ứng hoá học, ...
*Sự phân loại các hợp chất vô cơ.
2.Kĩ năng: Rèn cho HS kỹ năng giải các dạng bài:
*Tìm hóa trị, lập công thức hợp chất
*Phân biệt các loại hợp chất vô cơ
*Cân bằng phương trình hoá học
3.Thái độ: Tạo nền móng cơ bản của môn hoá học, giúp học sinh yêu thích và say mê học Hóa học.
II. TRỌNG TÂM:
*Tìm hóa trị, lập công thức hợp chất
*Phân biệt các loại hợp chất vô cơ
*Cân bằng phương trình hoá học
III.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: thuyết trình – đàm thoại - kết nhóm.
IV. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:
*Giáo viên: Ô chữ (powerpoint càng tốt)
*Học sinh: Ôn lại kiến thức cũ
V. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1.Ổn định lớp: Làm quen lớp, kiểm tra sĩ số, đồng phục...
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Bài mới:
Đặt vấn đề: Chúng ta đã làm quen với môn hoá học ở chương trình lớp 8, 9. Bây giờ chúng ta sẽ ôn lại một số kiến thức cơ bản cần phải nắm để tiếp tục nghiên cứu về môn hoá học
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1: I. Một số hợp chất vô cơ cơ bản
GV nhắc lại các hcvc cơ bản và tính chất của chúng
HS: trả lời câu hỏi và làm bài tập.
Ghép nối thông tin cột A với cột B sao cho phù hợp
Tên hợp chất
Ghép
Loại chất
1. axit
a. SO2; CO2; P2O5
2. muối
b. Cu(OH)2; Ca(OH)2
3. bazơ
c. H2SO4; HCl
4. oxit axit
d. NaCl ; BaSO4
5. oxit bazơ
e. CaO, BaO
I. Một số hợp chất vô cơ cơ bản
1. Oxit
2. Axit
3. Bazo
4. Muối
Hoạt động 2: Hoá trị
Mục tiêu: Củng cố kiến thức về hoá trị, rèn luyện kĩ năng xác định hoá trị
và lập công thức hoá học
GV: Nhắc lại ĐN hoá trị. Quy tắc xác định hóa trị.
- Hoá trị của H, O là bao nhiêu?
HS: làm việc theo nhóm và điền vào phiếu học tập số 2.
GV: Lấy Vd với công thức hoá học thì quy tắc hoá trị được viết như thế nào?
HS: Tính hóa trị của các ntố trong các cthức: H2S; NO2
II. Hoá trị
-Hóa trị là con số biểu thị khả năng liên kết của ntử ntố này với ntử của ntố khác.
-Hóa trị của một ntố được xác định theo hóa trị của ntố Hidro (được chọn làm đơn vị) và hóa trị của ntố Oxi (là hai đơn vị).
-Qui tắc hóa trị: gọi a,b là hóa trị của nguyên tố A,B. Trong công thức AxBy ta có: AaxBby
a*x = b*y
Vd: Ala2O23 ta có 2*a = 3*2 → a = 3
Hoạt động 3: Cân bằng phản ứng hoá học
Mục tiêu: Rèn kĩ năng cân bằng phương trình hoá học
Bt: Hoàn thành PTHH sau, cho biết các PT trên thuộc loại phản ứng nào?
CaO + HCl CaCl2 + H2O
Fe2O3 + H2 Fe + H2O
Na2O + H2O NaOH
Al(OH)3 t Al2O3 + H2O
Hs làm việc theo nhóm, cử đại diện nhóm lên bảng
Nhóm khác nhận xét, gv nhận xét, giải thích
IV. Cân bằng phản ứng hoá học
Hoàn thành PTHH, xác định loại phản ứng:
CaO + 2HCl → CaCl2 + H2O ( P/ư thế)
Fe2O3 + 3H2 → 2Fe + 3H2O( P/ư oxi hóa-khử)
Na2O + H2O 2NaOH( P/ư hóa hợp)
2Al(OH)3 t Al2O3 + 3H2O( P/ư phân hủy)
4. Củng cố:
- Lập CTHH của Al hoá trị III và nhóm OH hoá trị I
- Cân bằng phản ứng hoá học sau: Fe(OH)3 Fe2O3 + H2O
5. Dặn dò: Về nhà xem lại các khái niệm, công thức liên quan đến dung dịch
===============================================================
Tiết 2: ÔN TẬP ĐẦU NĂM (tiếp)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Bạch Tuyến
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)