GIÁO ÁN HĐNGLL 10
Chia sẻ bởi gau con |
Ngày 26/04/2019 |
69
Chia sẻ tài liệu: GIÁO ÁN HĐNGLL 10 thuộc Giáo dục công dân 10
Nội dung tài liệu:
Ngày dạy: Tuần CM:
CHỦ ĐỀ THÁNG 1
THANH NIÊN VỚI VIỆC GIỮ GÌN BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC
Tiết 9 Hoạt động 1: Tìm hiểu chính sách văn hóa của nhà nước
I. MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức:
- Giúp học sinh hiểu , các em có quyền thu nhận những thông tin và nâng cao hiểu biết về giá trị của di sản văn hóa của địa phương
- Giúp học sinh hiểu được vẻ đẹp lành mạnh của những kiểu trang phục truyền thống, của dân tộc gắn với tuổi vị thành niên và hiểu được mình có quyền thể hiện những ý tưởng lành mạnh trong những trang phục phù hợp với bản sắc văn hóa dân tộc, lứa tuổi.
- Hình thành học sinh có thái độ tôn trọng và quan tâm bảo vệ các di sản văn hóa và truyền thống văn hóa.
2/ Kĩ năng: Biết cách thu thập thông tin cũng như có thể phân biệt và đánh giá về giá trị văn hóa , truyền thống văn hóa đó.
3/ Thái độ:
- Có thái độ phê phán những trang phục không phù hợp.
- Biết cách lựa chọn những trang phục phù hợp.
II. CÁC KNS VÀ NỘI DUNG TÍCH HỢP.
1. Các kĩ năng sống có liên quan
-KN giao tiếp trong quá trình tìm hiểu di sản VH.
- KN tìm kiếm và lựa chọn về những đặc điểm của DSVH. KN bình luận về kết quả tìm hiểu.
- KN xác định giá trị bản thân, tự tin khi trình diễn thời trang.
- KN trình bày ý tưởng và suy nghĩ cá nhân về một bộ thời trang lịch sự có văn hóa.
- KN ra quyết định sự dụng thời trang.
2. Nội dung tích hợp: Có thái độ tin tưởng vào các chính sách văn hóa của Nhà nước ta
III. CÁC PP/KTDH TÍCH CỰC
Thảo luận. Hỏi trả lời.
Một kế hoạch của nhóm.Trình bày trong 1 phút
IV. PHƯƠNG TIỆN
- Băng hình các di sản văn hóa của đất nước
- Tivi và đầu đĩa
V. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
1. Khám phá
1. Quan niệm về di sản: văn hóa , văn hóa phi vật thể , văn hóa vật thể..
2. Gía trị về mặt khoa học , lịch sử , nghệ thuật , ..của các di sản văn hóa.
3. Quyền trẻ em được thừa hưởng di sản văn hóa.
2. Kết nối
Biết thực hiện và tuyên truyền, bảo vệ tính đúng đắn của các chính sách văn hóa
3. Thực hành- Luyện tập Hoạt động I: TÌM HIỂU DI SẢN VĂN HÓA
- Người điều khiển chương trình nêu ngắn gọn lý do có buổi thảo luận , giới thiệu chương trình .
- Người điều khiển chương trình giới thiệu những kết quả sưu tầm của lớp , của từng tổ. Sau đó nêu tóm tắc nội dung chính được rút ra từ những sưu tầm trên.
- Người điều khiển đưa ra một vài định hướng thảo luận cho lớp ví dụ như: trước tiên thảo luận về các khái niệm chung , sau đó các tổ lần lượt cử người lên trình bày những kết quả đạt được ,các tổ khác lắng nghe và đóng góp ý kiến, cuối cùng là giới thiệu giá trị của di sản VH mà tổ đã sưu tầm được
.- Bằng những câu hỏi nêu vấn đề : người điều khiển góp phần dẫn dắt toàn lớp thảo luận , đưa ra những kiến nghị riêng của cá nhân của nhóm hoặc của tổ.
* GVCN tổng hợp cá ý kiến của HS rút ra một vài nội dung cơ bản để khắc sâu ví dụ như:
- Trẻ em có quyền thu nhận thông tin về các di sản VH, truyền thốngVH của địa phương và đất nước
- Trẻ em dân tộc thiểu số được hưởng nền VH của mình.
- Trẻ em có quyền tham gia các hoạt động vui chơi giải trí để nâng cao hiểu biết vể các di sản VH của địa phương , đất nước.
Hoạt động II: HỘI THI THỜI TRANG
- Trình diễn các trang phục theo mùa mang tính chất lành mạnh, thẩm mỹ thích hợp lứa tuổi như: điều 8 , điều 30 , công ước về quyền trẻ em đã nêu.
- Giao lưu giữa các tổ bằng hình thức trả lời một số câu hỏi về các kiểu trang phục theo gợi ý.
- Thiết kế thời trang và biểu diễn thời trang .
- Xem hoặc nghe một tiết mục ngắn của một hội thi trình diễn thời trang.
- Chủ tọa khai mạc hội thi và mời Ban Giám Khảo nêu yêu cầu và tiêu chuẩn chấm thi.
- Hoạt động Trình diễn thời trang.
- Hoạt động thi trả lời nhanh.
- Đánh giá cuộc thi.
- Trao thưởng.
4. Vận dụng: Rèn luyện hành vi ứng xử có văn hóa trong giao tiếp; biết giữ gìn và phát huy các truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc
VI. TƯ
CHỦ ĐỀ THÁNG 1
THANH NIÊN VỚI VIỆC GIỮ GÌN BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC
Tiết 9 Hoạt động 1: Tìm hiểu chính sách văn hóa của nhà nước
I. MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức:
- Giúp học sinh hiểu , các em có quyền thu nhận những thông tin và nâng cao hiểu biết về giá trị của di sản văn hóa của địa phương
- Giúp học sinh hiểu được vẻ đẹp lành mạnh của những kiểu trang phục truyền thống, của dân tộc gắn với tuổi vị thành niên và hiểu được mình có quyền thể hiện những ý tưởng lành mạnh trong những trang phục phù hợp với bản sắc văn hóa dân tộc, lứa tuổi.
- Hình thành học sinh có thái độ tôn trọng và quan tâm bảo vệ các di sản văn hóa và truyền thống văn hóa.
2/ Kĩ năng: Biết cách thu thập thông tin cũng như có thể phân biệt và đánh giá về giá trị văn hóa , truyền thống văn hóa đó.
3/ Thái độ:
- Có thái độ phê phán những trang phục không phù hợp.
- Biết cách lựa chọn những trang phục phù hợp.
II. CÁC KNS VÀ NỘI DUNG TÍCH HỢP.
1. Các kĩ năng sống có liên quan
-KN giao tiếp trong quá trình tìm hiểu di sản VH.
- KN tìm kiếm và lựa chọn về những đặc điểm của DSVH. KN bình luận về kết quả tìm hiểu.
- KN xác định giá trị bản thân, tự tin khi trình diễn thời trang.
- KN trình bày ý tưởng và suy nghĩ cá nhân về một bộ thời trang lịch sự có văn hóa.
- KN ra quyết định sự dụng thời trang.
2. Nội dung tích hợp: Có thái độ tin tưởng vào các chính sách văn hóa của Nhà nước ta
III. CÁC PP/KTDH TÍCH CỰC
Thảo luận. Hỏi trả lời.
Một kế hoạch của nhóm.Trình bày trong 1 phút
IV. PHƯƠNG TIỆN
- Băng hình các di sản văn hóa của đất nước
- Tivi và đầu đĩa
V. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
1. Khám phá
1. Quan niệm về di sản: văn hóa , văn hóa phi vật thể , văn hóa vật thể..
2. Gía trị về mặt khoa học , lịch sử , nghệ thuật , ..của các di sản văn hóa.
3. Quyền trẻ em được thừa hưởng di sản văn hóa.
2. Kết nối
Biết thực hiện và tuyên truyền, bảo vệ tính đúng đắn của các chính sách văn hóa
3. Thực hành- Luyện tập Hoạt động I: TÌM HIỂU DI SẢN VĂN HÓA
- Người điều khiển chương trình nêu ngắn gọn lý do có buổi thảo luận , giới thiệu chương trình .
- Người điều khiển chương trình giới thiệu những kết quả sưu tầm của lớp , của từng tổ. Sau đó nêu tóm tắc nội dung chính được rút ra từ những sưu tầm trên.
- Người điều khiển đưa ra một vài định hướng thảo luận cho lớp ví dụ như: trước tiên thảo luận về các khái niệm chung , sau đó các tổ lần lượt cử người lên trình bày những kết quả đạt được ,các tổ khác lắng nghe và đóng góp ý kiến, cuối cùng là giới thiệu giá trị của di sản VH mà tổ đã sưu tầm được
.- Bằng những câu hỏi nêu vấn đề : người điều khiển góp phần dẫn dắt toàn lớp thảo luận , đưa ra những kiến nghị riêng của cá nhân của nhóm hoặc của tổ.
* GVCN tổng hợp cá ý kiến của HS rút ra một vài nội dung cơ bản để khắc sâu ví dụ như:
- Trẻ em có quyền thu nhận thông tin về các di sản VH, truyền thốngVH của địa phương và đất nước
- Trẻ em dân tộc thiểu số được hưởng nền VH của mình.
- Trẻ em có quyền tham gia các hoạt động vui chơi giải trí để nâng cao hiểu biết vể các di sản VH của địa phương , đất nước.
Hoạt động II: HỘI THI THỜI TRANG
- Trình diễn các trang phục theo mùa mang tính chất lành mạnh, thẩm mỹ thích hợp lứa tuổi như: điều 8 , điều 30 , công ước về quyền trẻ em đã nêu.
- Giao lưu giữa các tổ bằng hình thức trả lời một số câu hỏi về các kiểu trang phục theo gợi ý.
- Thiết kế thời trang và biểu diễn thời trang .
- Xem hoặc nghe một tiết mục ngắn của một hội thi trình diễn thời trang.
- Chủ tọa khai mạc hội thi và mời Ban Giám Khảo nêu yêu cầu và tiêu chuẩn chấm thi.
- Hoạt động Trình diễn thời trang.
- Hoạt động thi trả lời nhanh.
- Đánh giá cuộc thi.
- Trao thưởng.
4. Vận dụng: Rèn luyện hành vi ứng xử có văn hóa trong giao tiếp; biết giữ gìn và phát huy các truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc
VI. TƯ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: gau con
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)