Giáo án GDCD lớp 10 bài 14
Chia sẻ bởi Mai Anh Viet |
Ngày 26/04/2019 |
74
Chia sẻ tài liệu: giáo án GDCD lớp 10 bài 14 thuộc Giáo dục công dân 10
Nội dung tài liệu:
Bài 14:
CÔNG DÂN VỚI SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC
( tiết 1 )
Mục tiêu
Kiến thức.
Biết được thế nào là lòng yêu nước, truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam và các biểu hiện cụ thể của lòng yêu nước.
Kỹ năng.
- Biết tham gia tích cực các hoạt động xây dựng, bảo vệ quê hương đất nước phù hợp với khả năng của bản than.
Thái độ:
Yêy quý, tự hào về quê hương, đất nước, dân tộc
Có ý thức học tập, rèn luyện đẻ góp phần vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ quê hương đất nước.
Phương pháp giảng dạy
Kết hợp hệ phương pháp giảng dạy: Đàm thoại, thuyết trình, kể truyện, trực quan, liên hệ thực tiễn…
Tài liệu:
SGK & SGV GDCD lớp 10
Tranh ảnh, CD, bài hát, ca giao tục ngữ nói về tình yêu quê hương đất nước.Máy tính xách tay.
Hoạt động dạy.
ổn định lớp học.(1p) Kiểm tra sĩ số:
Kiểm tra bài cũ.(4p) Câu hỏi: Em hãy nêu trách nhiệm của công dân đối với cộng đồng về: Hợp tác? Câu trả lời: - Biết cùng nhau bàn bạc, xây dựng kế hoạch và phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng người. - Nghiêm túc thực hiện kế hoạch, nhiệm vụ được phân công. - Biết phối hợp nhịp nhành, chia sẽ và hỗ trợ nhau. - Cùng đánh giá, rút kinh nghiệm.
Giảng nội dung Lời vào bài: Nhân gian ta thường có câu: Con người có tổ có tông Như cây có cội, như sông có nguồn.
Và cội nguồn của mọi người Việt Nam là dân tộc Việt Nam với lịch sử hơn 4 ngàn năm dựng và giữ nước, mỗi chúng ta đều sống trong một Cộng đồng đó là Tổ quốc Việt Nam_nơi che chở, nuôi dưỡng cho mình khôn lớn, và mỗi người đều có một tình yêu nước nồng nàn, đồng thời, tình yêu quê hương đất nước cũng là một truyền thống quý báu của dân tộc ta.Để hiểu thêm về lòng yêu nước và truyền thống yêu nước của dân tộc, chúng ta cùng tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay: bài 14: CÔNG DÂN VỚI SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần dạt
Hoạt động1: Tìm hiểu lòng yêu nước
GV: Trước khi vào bài mới, Thầy mời một em đọc diễn cảm đoạn thơ của Chế Lan Viên.(SGK Trang 69).
HS: Đọc bài thơ:
GV: Em có nhận xét gì về tình yêu quê hương đất nước của tác giả trong đoạn thơ chúng ta vừa được nghe?
HS: Trả lời ý kiến.
GV: Nhận xét, kết luận: Tác giả muốn nói lên tình cảm, tình yêu của tác giả đối với quê hương đất nước. Trong trái tim của tác giả, Tổ quốc là trên hết, Tổ quốc như cha mẹ, như máu thịt, như vợ, như chống và tác giả sẵn sàng chết, sẵn sàng đem hết khả năng của mình phục vụ Tổ quốc, sẵn sàng hy sinh vì lợi ích của Tổ quốc. Đó là tình cảm thiêng liêng, đó là tình yêu cao quý_là lòng yêu nước! Vậy theo các em, Lòng yêu nước là gì ?
HS: Trả lời ý kiến.
GV: Nhận xét, kết luận:
( Ghi bảng cho HS ghi bài )(
GV: Để hiểu rõ hơn về lòng yêu nước, Thầy mời các em nge bài thơ: “Quê hương” và “Việt Nam quê hương tôi”
+Qua hai bài hát trên các em thấy những hình ảnh thân thương, gần gũi nào được nhắc tới?
HS: Trả lời ý kiến
GV: Tổng kết, ghi ý kiến của học sinh lên bảng.
Hình ảnh: tuổi thơ, lòng mẹ, khôn lớn thành người, trai tráng, thiếu nữ, xây dựng đất nước, hình ảnh người mẹ với chiếc nón là nghiêng che
Chùm khế ngọt, con đò nhỏ, con diều biếc, đêm trăng tỏ, hoa cau rụng trắng, con đường đi học, rừng dừa, dòng sông, biển cả, phi lao …
Vậy, theo các em, các hình ảnh đó nói lên điều gì?
HS: Trả lời ý kiến.
GV: Nhận xét, kết luận:
+ Qua bài hát trên, tác giả muốn toả bầy tình cảm của mình: Bình dị, gần gủi nhất đối với con người như tình yêu gia đình, yêu thành quả lao động, yêu nơi mình sinh ra, lớn lên, gắn với những kỷ niệm thời thơ ấu… Tình cảm ban đầu đó, dần dần phát triển thành tình cảm gắn bó với làng xóm, quê hương và được nâng lên thành lòng
CÔNG DÂN VỚI SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC
( tiết 1 )
Mục tiêu
Kiến thức.
Biết được thế nào là lòng yêu nước, truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam và các biểu hiện cụ thể của lòng yêu nước.
Kỹ năng.
- Biết tham gia tích cực các hoạt động xây dựng, bảo vệ quê hương đất nước phù hợp với khả năng của bản than.
Thái độ:
Yêy quý, tự hào về quê hương, đất nước, dân tộc
Có ý thức học tập, rèn luyện đẻ góp phần vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ quê hương đất nước.
Phương pháp giảng dạy
Kết hợp hệ phương pháp giảng dạy: Đàm thoại, thuyết trình, kể truyện, trực quan, liên hệ thực tiễn…
Tài liệu:
SGK & SGV GDCD lớp 10
Tranh ảnh, CD, bài hát, ca giao tục ngữ nói về tình yêu quê hương đất nước.Máy tính xách tay.
Hoạt động dạy.
ổn định lớp học.(1p) Kiểm tra sĩ số:
Kiểm tra bài cũ.(4p) Câu hỏi: Em hãy nêu trách nhiệm của công dân đối với cộng đồng về: Hợp tác? Câu trả lời: - Biết cùng nhau bàn bạc, xây dựng kế hoạch và phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng người. - Nghiêm túc thực hiện kế hoạch, nhiệm vụ được phân công. - Biết phối hợp nhịp nhành, chia sẽ và hỗ trợ nhau. - Cùng đánh giá, rút kinh nghiệm.
Giảng nội dung Lời vào bài: Nhân gian ta thường có câu: Con người có tổ có tông Như cây có cội, như sông có nguồn.
Và cội nguồn của mọi người Việt Nam là dân tộc Việt Nam với lịch sử hơn 4 ngàn năm dựng và giữ nước, mỗi chúng ta đều sống trong một Cộng đồng đó là Tổ quốc Việt Nam_nơi che chở, nuôi dưỡng cho mình khôn lớn, và mỗi người đều có một tình yêu nước nồng nàn, đồng thời, tình yêu quê hương đất nước cũng là một truyền thống quý báu của dân tộc ta.Để hiểu thêm về lòng yêu nước và truyền thống yêu nước của dân tộc, chúng ta cùng tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay: bài 14: CÔNG DÂN VỚI SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần dạt
Hoạt động1: Tìm hiểu lòng yêu nước
GV: Trước khi vào bài mới, Thầy mời một em đọc diễn cảm đoạn thơ của Chế Lan Viên.(SGK Trang 69).
HS: Đọc bài thơ:
GV: Em có nhận xét gì về tình yêu quê hương đất nước của tác giả trong đoạn thơ chúng ta vừa được nghe?
HS: Trả lời ý kiến.
GV: Nhận xét, kết luận: Tác giả muốn nói lên tình cảm, tình yêu của tác giả đối với quê hương đất nước. Trong trái tim của tác giả, Tổ quốc là trên hết, Tổ quốc như cha mẹ, như máu thịt, như vợ, như chống và tác giả sẵn sàng chết, sẵn sàng đem hết khả năng của mình phục vụ Tổ quốc, sẵn sàng hy sinh vì lợi ích của Tổ quốc. Đó là tình cảm thiêng liêng, đó là tình yêu cao quý_là lòng yêu nước! Vậy theo các em, Lòng yêu nước là gì ?
HS: Trả lời ý kiến.
GV: Nhận xét, kết luận:
( Ghi bảng cho HS ghi bài )(
GV: Để hiểu rõ hơn về lòng yêu nước, Thầy mời các em nge bài thơ: “Quê hương” và “Việt Nam quê hương tôi”
+Qua hai bài hát trên các em thấy những hình ảnh thân thương, gần gũi nào được nhắc tới?
HS: Trả lời ý kiến
GV: Tổng kết, ghi ý kiến của học sinh lên bảng.
Hình ảnh: tuổi thơ, lòng mẹ, khôn lớn thành người, trai tráng, thiếu nữ, xây dựng đất nước, hình ảnh người mẹ với chiếc nón là nghiêng che
Chùm khế ngọt, con đò nhỏ, con diều biếc, đêm trăng tỏ, hoa cau rụng trắng, con đường đi học, rừng dừa, dòng sông, biển cả, phi lao …
Vậy, theo các em, các hình ảnh đó nói lên điều gì?
HS: Trả lời ý kiến.
GV: Nhận xét, kết luận:
+ Qua bài hát trên, tác giả muốn toả bầy tình cảm của mình: Bình dị, gần gủi nhất đối với con người như tình yêu gia đình, yêu thành quả lao động, yêu nơi mình sinh ra, lớn lên, gắn với những kỷ niệm thời thơ ấu… Tình cảm ban đầu đó, dần dần phát triển thành tình cảm gắn bó với làng xóm, quê hương và được nâng lên thành lòng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Mai Anh Viet
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)