Giáo án GDCD 12- từ tiết 1 đến tiết 14
Chia sẻ bởi Hoàng Thị Hồng Hạnh |
Ngày 26/04/2019 |
58
Chia sẻ tài liệu: giáo án GDCD 12- từ tiết 1 đến tiết 14 thuộc Giáo dục công dân 12
Nội dung tài liệu:
Tiết 1,2,3.
Thực hiện tiết 1:
12A1:……….. 12A2:…………. 12A3:…………. 12A4:…………. 12A5:…………..
Bài 1:
Pháp luật và đời sống
I/ Mục tiêu bài học.
Học bài này, học sinh cần:
1/ Về kiến thức.
- Nêu được khái niệm, bản chất của pháp luật; mối quan hệ giữa pháp luật với kinh tế, chính trị, đạo đức.
- Hiểu được vai trò của pháp luật đối với đời sống của mỗi cá nhân, Nhà nước và xã hội.
2/ Về kĩ năng.
Biết đánh giá hành vi xử sự của bản thân và những người xung quanh theo các chuẩn mực của pháp luật.
3/ Về thái độ.
Có ý thức tôn trọng pháp luật; tự giác sống, học tập theo quy định của pháp luật.
II/ Phương tiện.
III/ Tiến trình thực hiện.
1. ổn định.
12A1:……….. 12A2:…………. 12A3:…………. 12A4:…………. 12A5:…………..
2. Kiểm tra bài cũ: không.
3. Bài mới.
ĐVĐ……………….
Hoạt động thày- trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: cả lớp tìm hiểu nội dung khái niệm pháp luật.
Mục tiêu: hs hiểu được pháp luật là gì.
Cách tiến hành:
GV nêu vấn đề: hãy thử tưởng tượng xem, nếu trong xã hội mỗi người đều tự do hành động theo ý muốn của mình, không cần tuân thủ một quy định nào cả thì điều gì sẽ xảy ra?
HS trả lời( xã hội sẽ loạn…)
GV: thực trạng đó đặt ra yêu cầu gì đối với xã hội?
HS trả lời( cần có một hệ thống quy tắc xử sự chung).
GV: Ai là người có thể đặt ra các quy định đó? Một người bình thường có được không?
HS trả lời ( không, phải là người đại diện cho một giai cấp nhất định hoặc cho nhân dân- Nhà nước).
GV: pháp luật ban hành ra rồi để đấy cho mọi người tự giác thực hiện có được không?
HS: ( không, cần được bảo đảm thực hiện bằng sức mạnh của Nhà nước.
GV: vậy, pháp luật là gì?
HS trình bày ý kiến cá nhân, hs khác có thể bổ sung, gv nhận xét, kết luận.
Hoạt động 2: nhóm- cá nhân tìm hiểu các đặc trưng của pháp luật.
Mục tiêu: hs hiểu được đặc trưng của pháp luật thể hiện ở tính quy phạm phổ biến, tính quyền lực, bắt buộc chung và tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.
Cách tiến hành:
GV chia lớp thành các nhóm nhỏ, nêu yêu cầu thảo luận:
Nhóm 1: Hiểu thế nào là tính quy phạm phổ biến? Tại sao pháp luật lại có tính quy phạm phổ biến? Cho VD minh hoạ?
Nhóm 2: Hiểu thế nào là tính quyền lực, bắt buộc chung? Tại sao pháp luật lại có tính quyền lực, bắt buộc chung? Cho VD minh hoạ?
Nhóm 3: Hiểu thế nào là tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức? Tại sao pháp luật lại có tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức? Cho VD minh hoạ?
HS tổ chức thảo luận theo nhóm, cử đại diện lên tr
Thực hiện tiết 1:
12A1:……….. 12A2:…………. 12A3:…………. 12A4:…………. 12A5:…………..
Bài 1:
Pháp luật và đời sống
I/ Mục tiêu bài học.
Học bài này, học sinh cần:
1/ Về kiến thức.
- Nêu được khái niệm, bản chất của pháp luật; mối quan hệ giữa pháp luật với kinh tế, chính trị, đạo đức.
- Hiểu được vai trò của pháp luật đối với đời sống của mỗi cá nhân, Nhà nước và xã hội.
2/ Về kĩ năng.
Biết đánh giá hành vi xử sự của bản thân và những người xung quanh theo các chuẩn mực của pháp luật.
3/ Về thái độ.
Có ý thức tôn trọng pháp luật; tự giác sống, học tập theo quy định của pháp luật.
II/ Phương tiện.
III/ Tiến trình thực hiện.
1. ổn định.
12A1:……….. 12A2:…………. 12A3:…………. 12A4:…………. 12A5:…………..
2. Kiểm tra bài cũ: không.
3. Bài mới.
ĐVĐ……………….
Hoạt động thày- trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: cả lớp tìm hiểu nội dung khái niệm pháp luật.
Mục tiêu: hs hiểu được pháp luật là gì.
Cách tiến hành:
GV nêu vấn đề: hãy thử tưởng tượng xem, nếu trong xã hội mỗi người đều tự do hành động theo ý muốn của mình, không cần tuân thủ một quy định nào cả thì điều gì sẽ xảy ra?
HS trả lời( xã hội sẽ loạn…)
GV: thực trạng đó đặt ra yêu cầu gì đối với xã hội?
HS trả lời( cần có một hệ thống quy tắc xử sự chung).
GV: Ai là người có thể đặt ra các quy định đó? Một người bình thường có được không?
HS trả lời ( không, phải là người đại diện cho một giai cấp nhất định hoặc cho nhân dân- Nhà nước).
GV: pháp luật ban hành ra rồi để đấy cho mọi người tự giác thực hiện có được không?
HS: ( không, cần được bảo đảm thực hiện bằng sức mạnh của Nhà nước.
GV: vậy, pháp luật là gì?
HS trình bày ý kiến cá nhân, hs khác có thể bổ sung, gv nhận xét, kết luận.
Hoạt động 2: nhóm- cá nhân tìm hiểu các đặc trưng của pháp luật.
Mục tiêu: hs hiểu được đặc trưng của pháp luật thể hiện ở tính quy phạm phổ biến, tính quyền lực, bắt buộc chung và tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.
Cách tiến hành:
GV chia lớp thành các nhóm nhỏ, nêu yêu cầu thảo luận:
Nhóm 1: Hiểu thế nào là tính quy phạm phổ biến? Tại sao pháp luật lại có tính quy phạm phổ biến? Cho VD minh hoạ?
Nhóm 2: Hiểu thế nào là tính quyền lực, bắt buộc chung? Tại sao pháp luật lại có tính quyền lực, bắt buộc chung? Cho VD minh hoạ?
Nhóm 3: Hiểu thế nào là tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức? Tại sao pháp luật lại có tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức? Cho VD minh hoạ?
HS tổ chức thảo luận theo nhóm, cử đại diện lên tr
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Thị Hồng Hạnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)