Giao an gdcd 10 tron bo - Tran Trang
Chia sẻ bởi Trần Thị Thu Trang |
Ngày 26/04/2019 |
100
Chia sẻ tài liệu: giao an gdcd 10 tron bo - Tran Trang thuộc Giáo dục công dân 11
Nội dung tài liệu:
Soạn ngày: PHẦN THỨ NHẤT
Tiết 1: CÔNG DÂN VỚI VIỆC HÌNH HÀNH THẾ GIỚI QUAN,
PHƯƠNG PHÁP LUẬN KHOA HỌC
Bài 1( 2 tiết) THẾ GIỚI QUAN DUY VẬT VÀ PHƯƠNG PHÁP
LUẬN BIỆN CHỨNG
I.. MỤC TIÊU BÀI HỌC.
1- Về kiến thức:
- Nhận biết được TGQ, PPL của triết học.
- Nhận biết được nội dung cơ bản của CNDV và CNDT, PPLBC và PPLSH
- Nêu được CNDVBC là sự thống nhất hữu cơ giữa TGQDV và PPLBC.
2- Về kỹ năng : Nhận xét đánh giá được một số biểu hiện của quan điểm DV, DT, BC, SH trong cuộc sống hàng ngày.
3- Về thái độ: Có ý thức trau dồi TGQDV và PPLBC.
II.. CHUẨN BỊ.
1- Phương tiện
- Bảng so sánh đối tượng nghiên cứu của triết học và các môn khoa học cụ thể; thế giới quan duy vật và thế giới quan duy tâm; PPLBC và PPLSH.
2- Thiết bị: Tranh , ảnh, sơ đồ có liên quan nội dung bài học.
III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1. định lớp:
Ngày
Tiết
Lớp
Sĩ số
Ghi chú
2. Kiểm tra bài cũ:( Không)
3. Giảng bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính của bài
* Hoạt động 1
- Thảo luận Tổ: Tìm hiểu vai trò TGQ, PPL của triết học.
- GV: Lập bảng so sánh
- HS: Đọc SGK trình bày nội dung
- Câu hỏi: Hãy cho biết đối tượng nghiên cứu của các bộ môn khoa học cụ thể ( Toán, Lý, Hoá, Văn, Sử...)
- HS: nêu KL: Triết học có vai trò TGQ, PPL chung cho mọi hoạt động thực tiễn và hđ nhận thức của con người.
* Hoạt động 2:
- Thảo luận Tổ: Thế nào là TGQ?
- HS đọc SGK trình bày
- GV: * TGQ của người nguyên thuỷ là sự hoà quyện giữa cảm
xúc và lý trí, lý trí và tín ngưỡng,
hiện thực và tưởng tượng, cái thực ảo, thần và người...
* Dựa vào tri thức KH cụ thể, triết học diễn tả TGQ dưới dạng một hệ thống các cặp phạm trù quy luật chung nhất. Từ đó, tạo niềm tin và định hướng cho hoạt động con người.
* Quan điểm của CNDV và CNDT là cuộc đấu tranh giữa hai trường phái triết học trong suốt quá trình phát triển lịch sử.
* Nêu quan điểm của CNDV và CNDT về vấn đề cơ bản của triết học.
* Hoạt động 3
- Thảo luận Tổ: Thế nào là PP và PPL
- HS đọc SGK
- GV: * Mỗi môn khoa học có PPL thế nào? (Toán học, Sử học...)
* Trong lịch sử có 2 PPL đối lập nhau: PPLBC và PPLSH.
- HS: * PPLBC xem xét sv,ht
trong mối quan hệ, liên hệ, vận động và phát triển.
* PPLSH xem xét sv,ht trong trạng thái cô lập, bất biến,
không vận động.
1- Thế giới quan và phương pháp luận
a- Vai trò TGQ và PPL của triết học
- Triết học: Là hệ thống các quan điểm lý luận chung nhất về TG và vị trí của con người trong TG.
- Triết học N/C:Những quy luật chung nhất của sự vận động và phát triển của TN-XH-TD. (VC-YT, TTXH-YTXH, Lý luận và thực tiễn).
Triết học
Các môn KH cụ thể
Những ql
Ví dụ
* Bảng so sánh về đối tượng n/c của triết học với các môn KH cụ thể.
b- Thế giới quan duy vật và thế giới quan duy tâm
- TGQ: Là quan niệm của con người về thế giới.
- TGQ nào cũng giải quyết câu hỏi: Thế giới quanh ta là gì? Có thực hay ảo, có bắt đầu và kết thúc không? Con người có nguồn gốc từ đâu? Và có nhận thức được TGKQ không? Những câu hỏi đó đều giải quyết mối quan hệ giữa VC và YT, giữa tư duy và tồn tại, đó là vấn đề cơ bản của triết học: * Cái nào có trước, cái nào có sau, cái nào quyết định cái nào.
* Con người có thể nhận thức được TGKQ hay không?
Từ đó hình thành quan điểm của CNDV và CNDT.
TGQDV
TGQDT
Q.hệ giữa VC-YT
Ví dụ
Bảng so
Tiết 1: CÔNG DÂN VỚI VIỆC HÌNH HÀNH THẾ GIỚI QUAN,
PHƯƠNG PHÁP LUẬN KHOA HỌC
Bài 1( 2 tiết) THẾ GIỚI QUAN DUY VẬT VÀ PHƯƠNG PHÁP
LUẬN BIỆN CHỨNG
I.. MỤC TIÊU BÀI HỌC.
1- Về kiến thức:
- Nhận biết được TGQ, PPL của triết học.
- Nhận biết được nội dung cơ bản của CNDV và CNDT, PPLBC và PPLSH
- Nêu được CNDVBC là sự thống nhất hữu cơ giữa TGQDV và PPLBC.
2- Về kỹ năng : Nhận xét đánh giá được một số biểu hiện của quan điểm DV, DT, BC, SH trong cuộc sống hàng ngày.
3- Về thái độ: Có ý thức trau dồi TGQDV và PPLBC.
II.. CHUẨN BỊ.
1- Phương tiện
- Bảng so sánh đối tượng nghiên cứu của triết học và các môn khoa học cụ thể; thế giới quan duy vật và thế giới quan duy tâm; PPLBC và PPLSH.
2- Thiết bị: Tranh , ảnh, sơ đồ có liên quan nội dung bài học.
III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1. định lớp:
Ngày
Tiết
Lớp
Sĩ số
Ghi chú
2. Kiểm tra bài cũ:( Không)
3. Giảng bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính của bài
* Hoạt động 1
- Thảo luận Tổ: Tìm hiểu vai trò TGQ, PPL của triết học.
- GV: Lập bảng so sánh
- HS: Đọc SGK trình bày nội dung
- Câu hỏi: Hãy cho biết đối tượng nghiên cứu của các bộ môn khoa học cụ thể ( Toán, Lý, Hoá, Văn, Sử...)
- HS: nêu KL: Triết học có vai trò TGQ, PPL chung cho mọi hoạt động thực tiễn và hđ nhận thức của con người.
* Hoạt động 2:
- Thảo luận Tổ: Thế nào là TGQ?
- HS đọc SGK trình bày
- GV: * TGQ của người nguyên thuỷ là sự hoà quyện giữa cảm
xúc và lý trí, lý trí và tín ngưỡng,
hiện thực và tưởng tượng, cái thực ảo, thần và người...
* Dựa vào tri thức KH cụ thể, triết học diễn tả TGQ dưới dạng một hệ thống các cặp phạm trù quy luật chung nhất. Từ đó, tạo niềm tin và định hướng cho hoạt động con người.
* Quan điểm của CNDV và CNDT là cuộc đấu tranh giữa hai trường phái triết học trong suốt quá trình phát triển lịch sử.
* Nêu quan điểm của CNDV và CNDT về vấn đề cơ bản của triết học.
* Hoạt động 3
- Thảo luận Tổ: Thế nào là PP và PPL
- HS đọc SGK
- GV: * Mỗi môn khoa học có PPL thế nào? (Toán học, Sử học...)
* Trong lịch sử có 2 PPL đối lập nhau: PPLBC và PPLSH.
- HS: * PPLBC xem xét sv,ht
trong mối quan hệ, liên hệ, vận động và phát triển.
* PPLSH xem xét sv,ht trong trạng thái cô lập, bất biến,
không vận động.
1- Thế giới quan và phương pháp luận
a- Vai trò TGQ và PPL của triết học
- Triết học: Là hệ thống các quan điểm lý luận chung nhất về TG và vị trí của con người trong TG.
- Triết học N/C:Những quy luật chung nhất của sự vận động và phát triển của TN-XH-TD. (VC-YT, TTXH-YTXH, Lý luận và thực tiễn).
Triết học
Các môn KH cụ thể
Những ql
Ví dụ
* Bảng so sánh về đối tượng n/c của triết học với các môn KH cụ thể.
b- Thế giới quan duy vật và thế giới quan duy tâm
- TGQ: Là quan niệm của con người về thế giới.
- TGQ nào cũng giải quyết câu hỏi: Thế giới quanh ta là gì? Có thực hay ảo, có bắt đầu và kết thúc không? Con người có nguồn gốc từ đâu? Và có nhận thức được TGKQ không? Những câu hỏi đó đều giải quyết mối quan hệ giữa VC và YT, giữa tư duy và tồn tại, đó là vấn đề cơ bản của triết học: * Cái nào có trước, cái nào có sau, cái nào quyết định cái nào.
* Con người có thể nhận thức được TGKQ hay không?
Từ đó hình thành quan điểm của CNDV và CNDT.
TGQDV
TGQDT
Q.hệ giữa VC-YT
Ví dụ
Bảng so
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Thu Trang
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)