Giáo án GDCD 10
Chia sẻ bởi Nguyễn Minh Trung |
Ngày 26/04/2019 |
203
Chia sẻ tài liệu: Giáo án GDCD 10 thuộc Giáo dục công dân 10
Nội dung tài liệu:
PHẦN THỨ NHẤT
CÔNG DÂN VỚI VIỆC HÌNH THÀNH THẾ GIỚI QUAN,
PHƯƠNG PHÁP LUẬN KHOA HỌC
Tuần : 1
Tiết : 1
Ngày soạn : …../…./……….
BÀI 1:
THẾ GIỚI QUAN DUY VẬT VÀ
PHƯƠNG PHÁP LUẬN BIỆN CHỨNG (2 TIẾT)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Học xong bài này, học sinh cần phải đạt được:
1. Về kiến thức:
- Nhận biết được chức năng TGQ, PPL của triết học.
- Nhận biết được nội dung cơ bản của chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm, PPL
biện chứng.
- Nêu được CN duy vật biện chứng là sự thống nhất hữu cơ giữa CN duy duy vật và PPL biện chứng
2. Về kĩ năng:
- Vận dụng kiến thức của bài học để xem xét, lí giải một số sự vật, hiện tượng, quá trình thông thường trong học tập và cuộc sống.
3. Về thái độ:
- Có ý thức trau dồi TGQ duy vật và PPL biện chứng
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:
Kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng giải quyết vấn đề
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC:
Thảo luận nhóm, xử lí tình huống
IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1. Chuẩn bị của giáo viên: Bảng so sánh đối tượng nghiên cứu của triết học và các môn khoa học cụ thể; thế giới quan duy vật và thế giới quan duy tâm; PPLBC và PPLSH.
2.Chuẩn bị của học sinh: SGK, Tranh , ảnh, sơ đồ có liên quan nội dung bài học.
V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức (1’)
2. Giới thiệu bài (2’)
3. Bài mới
Hoạt động của Thầy và Trò
Kiến thức cơ bản
HOẠT ĐỘNG 1: (7’)
HÌNH THÀNH KHÁI NIỆM “TRIẾT HỌC”
I. Triết học và vai trò của triết học
GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK mục 1, phần a của “NỘI DUNG BÀI HỌC” và trả lời lần lượt các câu hỏi.
GV: Nhận xét
Điều chỉnh, bổ sung
Kết luận
* GV cần giải thích cho HS hiểu đối tượng nghiên cứu của Triết học khác với các bộ môn khoa học khác, nó bao trùm tất cả các môn khoa học, nó nghiên cứu những vấn đề chung nhất, phổ biến nhất của thế giới.
Sau khi nghiên cứu mục 1 phần a, HS lần lượt trả lời các câu hỏi sau:
1. Đối tượng nghiên cứu của các môn Hóa học, Sử học, Toán học,Văn học, ...là gì?
2. Môn học nào nghiên cứu những quy luật chung nhất ?
3. Vậy triết học là gì?
1. Triết học:
- Triết học là hệ thống các quan điểm lí luận chung nhất về thế giới và vị trí của con người trong thế giới đó.
HOẠT ĐỘNG 2 (8’)
NHÓM GHÉP ĐÔI THẢO LUẬN VỀ:
“ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC”
2.Vai trò của triết học:
GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau là 1 nhóm
- GV nêu câu hỏi
- Quy định thời gian thảo luận
- GV: Nhận xét, bổ sung và kết luận
Các nhóm thảo luận:
1. Đối tượng nghiên cứu của triết học?
2. Vai trò của triết học?
- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung
- Là thế giới quan, PP luận chung cho mọi hoạt động thực tiễn và hoạt động của nhận thức con người.
HOẠT ĐỘNG 3 (12’)
TÌM HIỂU CÁC KHÁI NIỆM :
TGQ, TGQ DUY VẬT, TGQ DUY TÂM
II. Thế giới quan duy vật:
1. Thế giới quan :
GV yêu cầu HS tham khảo SGK và trả lời câu hỏi
- GV nhận xét, kết luận và ghi khái niệm TGQ
- Sau khi tham khảo SKG HS trả lời câu hỏi :
Thế giới quan là gì?
- Là toàn bộ những quan điểm và niềm tin định hướng hoạt động của con người trong cuộc sống
GV cần giải thích sâu hơn : TGQ được hình thành, bao gồm các yếu tố của tất cả các hình thái ý thức xã hội : Triết học, khoa học, chính trị, đạo đức, thẩm mỹ, tôn giáo…Trong đó, những quan điểm và niềm tin Triết học tạo nên nền tảng của mỗi hệ thống TGQ
Từ khái niệm TGQ, bằng PP thuyết trình và trực quan, GV dẫn dắt HS đến với vấn đề cơ bản của triết học để hình thành khái niệm TGQ duy vật và TGQ duy tâm.
VC - YT
I
CÔNG DÂN VỚI VIỆC HÌNH THÀNH THẾ GIỚI QUAN,
PHƯƠNG PHÁP LUẬN KHOA HỌC
Tuần : 1
Tiết : 1
Ngày soạn : …../…./……….
BÀI 1:
THẾ GIỚI QUAN DUY VẬT VÀ
PHƯƠNG PHÁP LUẬN BIỆN CHỨNG (2 TIẾT)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Học xong bài này, học sinh cần phải đạt được:
1. Về kiến thức:
- Nhận biết được chức năng TGQ, PPL của triết học.
- Nhận biết được nội dung cơ bản của chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm, PPL
biện chứng.
- Nêu được CN duy vật biện chứng là sự thống nhất hữu cơ giữa CN duy duy vật và PPL biện chứng
2. Về kĩ năng:
- Vận dụng kiến thức của bài học để xem xét, lí giải một số sự vật, hiện tượng, quá trình thông thường trong học tập và cuộc sống.
3. Về thái độ:
- Có ý thức trau dồi TGQ duy vật và PPL biện chứng
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:
Kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng giải quyết vấn đề
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC:
Thảo luận nhóm, xử lí tình huống
IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1. Chuẩn bị của giáo viên: Bảng so sánh đối tượng nghiên cứu của triết học và các môn khoa học cụ thể; thế giới quan duy vật và thế giới quan duy tâm; PPLBC và PPLSH.
2.Chuẩn bị của học sinh: SGK, Tranh , ảnh, sơ đồ có liên quan nội dung bài học.
V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức (1’)
2. Giới thiệu bài (2’)
3. Bài mới
Hoạt động của Thầy và Trò
Kiến thức cơ bản
HOẠT ĐỘNG 1: (7’)
HÌNH THÀNH KHÁI NIỆM “TRIẾT HỌC”
I. Triết học và vai trò của triết học
GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK mục 1, phần a của “NỘI DUNG BÀI HỌC” và trả lời lần lượt các câu hỏi.
GV: Nhận xét
Điều chỉnh, bổ sung
Kết luận
* GV cần giải thích cho HS hiểu đối tượng nghiên cứu của Triết học khác với các bộ môn khoa học khác, nó bao trùm tất cả các môn khoa học, nó nghiên cứu những vấn đề chung nhất, phổ biến nhất của thế giới.
Sau khi nghiên cứu mục 1 phần a, HS lần lượt trả lời các câu hỏi sau:
1. Đối tượng nghiên cứu của các môn Hóa học, Sử học, Toán học,Văn học, ...là gì?
2. Môn học nào nghiên cứu những quy luật chung nhất ?
3. Vậy triết học là gì?
1. Triết học:
- Triết học là hệ thống các quan điểm lí luận chung nhất về thế giới và vị trí của con người trong thế giới đó.
HOẠT ĐỘNG 2 (8’)
NHÓM GHÉP ĐÔI THẢO LUẬN VỀ:
“ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC”
2.Vai trò của triết học:
GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau là 1 nhóm
- GV nêu câu hỏi
- Quy định thời gian thảo luận
- GV: Nhận xét, bổ sung và kết luận
Các nhóm thảo luận:
1. Đối tượng nghiên cứu của triết học?
2. Vai trò của triết học?
- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung
- Là thế giới quan, PP luận chung cho mọi hoạt động thực tiễn và hoạt động của nhận thức con người.
HOẠT ĐỘNG 3 (12’)
TÌM HIỂU CÁC KHÁI NIỆM :
TGQ, TGQ DUY VẬT, TGQ DUY TÂM
II. Thế giới quan duy vật:
1. Thế giới quan :
GV yêu cầu HS tham khảo SGK và trả lời câu hỏi
- GV nhận xét, kết luận và ghi khái niệm TGQ
- Sau khi tham khảo SKG HS trả lời câu hỏi :
Thế giới quan là gì?
- Là toàn bộ những quan điểm và niềm tin định hướng hoạt động của con người trong cuộc sống
GV cần giải thích sâu hơn : TGQ được hình thành, bao gồm các yếu tố của tất cả các hình thái ý thức xã hội : Triết học, khoa học, chính trị, đạo đức, thẩm mỹ, tôn giáo…Trong đó, những quan điểm và niềm tin Triết học tạo nên nền tảng của mỗi hệ thống TGQ
Từ khái niệm TGQ, bằng PP thuyết trình và trực quan, GV dẫn dắt HS đến với vấn đề cơ bản của triết học để hình thành khái niệm TGQ duy vật và TGQ duy tâm.
VC - YT
I
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Minh Trung
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)