GIÁO AN ĐS 9 -CHƯƠNG I
Chia sẻ bởi Trần Văn Khoa |
Ngày 18/10/2018 |
50
Chia sẻ tài liệu: GIÁO AN ĐS 9 -CHƯƠNG I thuộc Hình học 9
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn: 22.8.2013
Tiết 1. §1. CĂN BẬC HAI
======o0o======
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - Học sinh hiểu được định nghĩa, kí hiệu về căn bậc hai số học của một số không âm.
- Học sinh biết được liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh các số.
2.Kỷ năng: - Học sinh có kỹ năng vận dụng các kiến thức đã học nhìn nhận các vấn đề đúng sai và kỷ năng vận dụng định nghĩa để khai phương các số không âm.
3. Thái độ: - Học sinh thấy được tầm quan trọng của căn bậc hai và có cái nhìn đúng đắn về nó.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ KỶ THUẬT DẠY HỌC:
Vấn đáp.
Nêu và giải quyết vấn đề.
III.CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Bảng phụ, phấn, thước, giáo án; SGK.
2. Học sinh: Giấy nháp, phấn, thước, kiến thức về căn bậc hai đã học.
IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Kiểm tra bài củ:
2.Bài mới:
Hoạt động 1: Căn bậc hai số học.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG KIẾN THỨC
*GV: Ở lớp 7 ta đã học khái niệm căn bậc hai của một số vậy các em cho biết :
-Căn bậc hai của một số a không âm là một số x có tính chất gì?
-Số dương a có bao nhiêu hai căn bậc hai ?
-Số 0 có căn bậc hai là mấy?
*HS: đứng tại chổ trả lời – gv ghi tóm tắt lên bảng.
(?1)Tìm căn bậc hai của các số sau.
a. 9 ; b. ; c. 0,25; d. 2
*GV: Viết đề bài lên bảng .
*HS: Đứng tại chổ trình bày nhanh
*GV: Qua các ví dụ trên em hãy nêu định nghĩa về căn bậc hai số học của một số?
*HS: Đứng tại chổ nêu định nghĩa như sgk.
*GV: với a 0 ta có:
+Nếu x = thì ta suy ra được gì?
+Nếu x 0 và x2 = a thì ta suy ra được gì?
*HS: Đứng tại chổ nêu……
*GV: Trình bày chú ý như bên.
(?2) Tìm CBHSH của các số sau.
a. 49; b. 64; c. 81; d. 1,21.
*GV: Viết đề bài lên bảng và giải mẩu một câu.
*HS: Một HS lên bảng thực hiện – cả lớp cùng làm.
*GV: Khi biết căn bậc hai số học của một số ta dể dàng xác định căn bậc hai của chúng. Theo em ta xác định nhue thế nào?
*HS: Trả lời …
(?3) *Tìm CBH của các số sau.
a. 64; b. 81; c.1,21.
*GV: Theo em ?2 và ?3 khác nhau như thế nào?
*HS: Trả lời và thực hiện.
Căn bậc hai số học.
Ta đã biết:
*Căn bậc hai của một số a không âm là một số x sao cho x2 = a.
*Số dương a có đúng hai căn bậc hai là hai số đối nhau: Số dương kí hiệu là :và số âm kí hiệu là -.
*Số 0 có căn bậc hai là chính số 0, ta viết = 0.
* Tìm căn bậc hai của các số
+Căn bậc hai của 9 là 3 vì 32 = 9
+Căn bậc hai của là . vì = .
+Căn bậc hai của 0,25 là 0,5 vì (0,25)2 = 0,5.
+Căn bậc hai của 2 là vì ()2 = 2.
*ĐỊNH NGHĨA: (sgk).
*Chú ý: với a 0 ta có:
+Nếu x = thì x2 = a.
+Nếu x 0 và x2 = a thì x = .
Ta viết:
*Tìm CBHSH của các số sau.
a. 49; b. 64; c. 81; d.1,21.
Giải mẩu: = 7 vì 7 0 và 72 = 49.
*Phép toán tìm căn bậc hai số học của một số không âm gọi là phép khai phương.
*Tìm CBH của các số sau.
a. 64; b. 81; c.1,21.
Giải mẩu:
CBH của 64 = 8 và -8. Vì CBHSH của
Tiết 1. §1. CĂN BẬC HAI
======o0o======
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - Học sinh hiểu được định nghĩa, kí hiệu về căn bậc hai số học của một số không âm.
- Học sinh biết được liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh các số.
2.Kỷ năng: - Học sinh có kỹ năng vận dụng các kiến thức đã học nhìn nhận các vấn đề đúng sai và kỷ năng vận dụng định nghĩa để khai phương các số không âm.
3. Thái độ: - Học sinh thấy được tầm quan trọng của căn bậc hai và có cái nhìn đúng đắn về nó.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ KỶ THUẬT DẠY HỌC:
Vấn đáp.
Nêu và giải quyết vấn đề.
III.CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Bảng phụ, phấn, thước, giáo án; SGK.
2. Học sinh: Giấy nháp, phấn, thước, kiến thức về căn bậc hai đã học.
IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Kiểm tra bài củ:
2.Bài mới:
Hoạt động 1: Căn bậc hai số học.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG KIẾN THỨC
*GV: Ở lớp 7 ta đã học khái niệm căn bậc hai của một số vậy các em cho biết :
-Căn bậc hai của một số a không âm là một số x có tính chất gì?
-Số dương a có bao nhiêu hai căn bậc hai ?
-Số 0 có căn bậc hai là mấy?
*HS: đứng tại chổ trả lời – gv ghi tóm tắt lên bảng.
(?1)Tìm căn bậc hai của các số sau.
a. 9 ; b. ; c. 0,25; d. 2
*GV: Viết đề bài lên bảng .
*HS: Đứng tại chổ trình bày nhanh
*GV: Qua các ví dụ trên em hãy nêu định nghĩa về căn bậc hai số học của một số?
*HS: Đứng tại chổ nêu định nghĩa như sgk.
*GV: với a 0 ta có:
+Nếu x = thì ta suy ra được gì?
+Nếu x 0 và x2 = a thì ta suy ra được gì?
*HS: Đứng tại chổ nêu……
*GV: Trình bày chú ý như bên.
(?2) Tìm CBHSH của các số sau.
a. 49; b. 64; c. 81; d. 1,21.
*GV: Viết đề bài lên bảng và giải mẩu một câu.
*HS: Một HS lên bảng thực hiện – cả lớp cùng làm.
*GV: Khi biết căn bậc hai số học của một số ta dể dàng xác định căn bậc hai của chúng. Theo em ta xác định nhue thế nào?
*HS: Trả lời …
(?3) *Tìm CBH của các số sau.
a. 64; b. 81; c.1,21.
*GV: Theo em ?2 và ?3 khác nhau như thế nào?
*HS: Trả lời và thực hiện.
Căn bậc hai số học.
Ta đã biết:
*Căn bậc hai của một số a không âm là một số x sao cho x2 = a.
*Số dương a có đúng hai căn bậc hai là hai số đối nhau: Số dương kí hiệu là :và số âm kí hiệu là -.
*Số 0 có căn bậc hai là chính số 0, ta viết = 0.
* Tìm căn bậc hai của các số
+Căn bậc hai của 9 là 3 vì 32 = 9
+Căn bậc hai của là . vì = .
+Căn bậc hai của 0,25 là 0,5 vì (0,25)2 = 0,5.
+Căn bậc hai của 2 là vì ()2 = 2.
*ĐỊNH NGHĨA: (sgk).
*Chú ý: với a 0 ta có:
+Nếu x = thì x2 = a.
+Nếu x 0 và x2 = a thì x = .
Ta viết:
*Tìm CBHSH của các số sau.
a. 49; b. 64; c. 81; d.1,21.
Giải mẩu: = 7 vì 7 0 và 72 = 49.
*Phép toán tìm căn bậc hai số học của một số không âm gọi là phép khai phương.
*Tìm CBH của các số sau.
a. 64; b. 81; c.1,21.
Giải mẩu:
CBH của 64 = 8 và -8. Vì CBHSH của
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Văn Khoa
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)