GIÁO ÁN ĐỘ BẤT BẢO HÒA

Chia sẻ bởi Phạm Hoài Bảo | Ngày 09/05/2019 | 105

Chia sẻ tài liệu: GIÁO ÁN ĐỘ BẤT BẢO HÒA thuộc Hóa học 12

Nội dung tài liệu:

KíNH CHàO QUí THầY,CÔ Về Dự GIờ VớI LớP 12 A1
CHUYÊN ĐỀ:
Lớp 12 – Ban nâng cao
Thực hiện : Phạm Hoài Bảo
Trường THPT Gio Linh-Quảng Trị.
D? B?T B�O HỊA V� ?NG D?NG
NỘI DUNG BÀI GIẢNG
Khái niệm
Ứng dụng
Tính chất
Công thức
K không âm
K nguyên
Ứd 1
Ứd 2
Theo CTCT
Theo CTPT
Đại lượng đặc trưng cho độ chưa no
Ứd 3
ĐỘ BẢO HÒA
I.KHÁI NIỆM:
Đại lượng đặc trưng cho mức độ chưa no của hợp chất hữu cơ.
II. CÔNG THỨC TÍNH:
CÁCH 1:
Tính k theo CTPT
Với xi: Số nguyên tử của nguyên tố i; ni: Hóa trị của nguyên tố i.
 Ví du:
1. TÍNH ĐỘ BẤT BÃO HÒA CỦA HỢP CHẤT: CxHyOz
2. Licopen (chất màu đỏ trong quả cà chua chín) C40H56 chỉ chứa liên kết đôi và liên kết đơn trong phân tử.
Hãy tìm số nối đôi trong phân tử Licopen.
CÁCH 2:
Tính k theo CTCT
 Ví du:
III. TÍNH CHẤT:
k nguyên
k ≥ 0
 Ví dụ:
k nguyên
k ≥ 0
y chẵn
y ≤ 2.x + 2
HỢP CHẤT: CxHyOz
IV. MỘT SỐ ỨNG DỤNG:
1. Xác đinh CTPT từ CTĐGN
Từ đặc điểm X
Trong đó:
So sánh (*) với (**)
Phương pháp:
 b1:
 b2:
 b3:
CTĐGN:
CTPT:
+) VX
Hở
Vòng
VX = 0
VX = 1
+) No
+) πChức
Nếu anđêhit, xeton.
Nếu axit, este.
n
CTPT
 Ví du 1:
CTĐGN của một H-C là CnH2n+1.
H-C thuộc dãy đồng đẳng nào?

HD:
+CTPT: (CnH2n+1)m
Mêtan và êtan chiếm tỷ lệ lớn trong khí quyển Mộc Tinh
 Ví du 2:
Axit cacboxylic no, mạch hở X có thực nghiệm là (C3H4O3). Tìm công thức phân tử của X.
(C2H4O)n
k = n + 1
= 3n/2
n = 2
X: C6H8O6

Hd:
(C3H4O3)n
k = 1
= n/2
X: C4H6O2
n = 2
 Ví du 3:
Este X, no, mạch hở có CTĐGN C2H4O. Tìm công thức phân tử của X.
X: C6H8O6
X: C4H8O2
 Ví du 1:
CTĐGN của một H-C là CnH2n+1.
H-C thuộc dãy đồng đẳng nào?
 Ví du 2:
Axit cacboxylic no, mạch hở X có thực nghiệm là (C3H4O3). Tìm công thức phân tử của X.
 Ví du 3:
Este X no, mạch hở có CTĐGN C2H4O. Tìm công thức phân tử của X.
m = 2
n = 2
n = 2
2. ỨNG DỤNG k ĐỂ VIẾT CTCT:
Phương pháp:
Tính k từ đó suy ra số liên kết π và vòng no.
Viết dạng mạch C, điền đúng số liên kết π vào mạch C.
Bố trí nhóm chức vào mạch C
 bước 1:
 bước 2:
 bước 3:
Điền H vào sao cho đúng hóa trị của C.
 bước 4:
Kinh nghiệm:
■ Với mạch C ta bắt đầu từ mạch thẳng → mạch nhánh (1 nhánh → 2 nhánh…).
■ Với liên kết π trong gốc H-C từng mũi tên cho nó chạy vào liên kết từ đầu
mạch đến vị trí đối xứng thì dừng lại.
■ Với mạch vòng, ta bắt đầu từ vòng to → vòng nhỏ (1 nhánh → 2 nhánh…).
■ Chú ý tính chất của một số nhóm chức đặc trưng.

Tính chất hóa học của một số nhóm chức đặc trưng

 Ví du 1:
Hợp chất (A ) có CTPT là C5H10. Hãy viết CTCT của A.

Hd:
 Ví du 2:
Hợp chất (A ) có CTPT là C5H10. Có bao nhiêu ĐPCT của A làm nhạt màu dung dịch Brom ở điều kiện thường?

Hd:
 Ví du 3:
Có bao nhiêu ankin có CTPT C6H10 tác dụng với AgNO3/NH3?
Hd:

 Ví du 4:
Số đồng phân anđehit và xeton ứng với CTPT C5H10O là?
b1: Viết các mạch (n-1) nguyên tử Cacbon khác nhau.
b2: Ráp nhóm chức –CHO hoặc (-COOH) vào vị trí khác nhau của mỗi mạch C.

Hd:
Đs: 4 đp anđehit và 3 đp xeton
 Ví du 5:
Số đồng phân anđehit ứng với CTPT C4H6O là bao nhiêu?
Đs: 5 đp = 4 đpct + 1 đphh.
 Ví du 6:
Este X no, mạch hở có CTĐGN C2H4O. Số đông phân của X.
Đs: 4 đp este.
b1: Phân bố (n-1)C vào gốc R’. Sau đó rút dần C ở R’ sang R.
b2: Chú ý đp mạch C (≥3C) và trường hợp có đồng phân hình học

Hd:
Chú ý: Số đp = đpct + số trường hợp có đphh.
Hợp chất CxHyO2 ngoài đp Este còn lại đp Axit.
Dấu hiệu: + Viết đp CxHyO2 đơn chức
+ Hoặc tác dụng được với dd NaOH/KOH.
MỘT SỐ Ý KIẾN THẢO LUẬN
. MỞ RỘNG: HỆ SỐ TRONG PHẢN ỨNG CHÁY:
Hợp chất CxHy hay CnH2n+2-k
CnH2n+2-k + O2 → nCO2 + (n +1-k) H2O
2. (A) là hợp chất đơn chức có CTPT C5H10O2. Có bao nhiêu đồng phân có phản ứng tráng gương?
Hd:

1. Axit cacboxylic no, mạch hở X có thực nghiệm là (C3H4O3). Số đồng phân axit tối đa của X là bao nhiêu?
k = n +1
= 3n/2
n = 2
X: C6H8O6
:C3H5(COOH)3

Hd:
Có tối đa 5 đồng phân axit.
BÀI TẬP CỦNG CỐ
4. A là đồng đẳng của benzen có công thức nguyên là: (C3H4)n. Số đồng phân của A.

HD:
+ CTPT: (C3H4)n
C3nH4n
+ So sánh (*) và (**) ta có n=2
+ Vì A là đồng đẳng benzen nên k=4 (**).
3. Anđehit X có CTĐGN là C4H3O (chỉ có liên kết
πc-c trong vòng benzen). Số đồng phân X?
= 4 + n
n = 2
(C4H3O)n
k = ½.(5n + 2)
X: C8H6O2

HD:
Đs: 3 đp anđehit.
Đs: 4 đpct.
Cám ơn các thầy cô và các em đã theo dõi bài giảng….Chúc các thầy cô và các em sức khỏe.
Chúc A1 học tốt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Hoài Bảo
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)