GIAO AN DIEN TU TTHCM

Chia sẻ bởi Lê Anh Tuyền | Ngày 18/03/2024 | 9

Chia sẻ tài liệu: GIAO AN DIEN TU TTHCM thuộc Giáo dục công dân

Nội dung tài liệu:

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Chương I
CƠ SỞ, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH
VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Kết cấu :
1. Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh.
2. Quá trình hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh.
3. Giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh.
Thời gian quy định: 3 tiết(2 tiết giảng và 1 tiết xêmina)
I/ Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh
1/ Cơ sở khách quan
1.1. Bối cảnh lịch sử hình thành TTHCM ( Tự học)
1.1.1. Bối cảnh xã hội VN cuối thế kỷ XIX, đầu TK XX
Xã hội Việt Nam trước khi Pháp xâm lược là xã hội Phong kiến độc lập, nông nghiệp lạc hậu.
Khi Pháp xâm lược, Việt Nam đặt dưới ách thống trị của thực dân Pháp. Xã hội Việt Nam xuất hiện các mâu thuẫn mới trên nền mâu thuẫn cũ.
Các nhu cầu phát triển của dân tộc Việt Nam về ý thức hệ và đường lối cứu nước.
Dân ta một cổ hai tròng
Đầu thế kỷ XX, bối cảnh xã hội Việt Nam đặt dân tộc chống cả Triều lẫn Tây, các phong trào yêu nước đều thất bại, cách mạng Việt nam rơi vào tình trạng khủng hoảng về đường lối. Nguyễn Tất Thành sinh ra và lớn lên trong phong trào yêu nước của dân tộc, Người sớm tìm ra nguyên nhân thất bại của các phong trào giải phóng dân tộc, đó là: Các phong trào giải phóng dân tộc đều không gắn với tiến bộ xã hội. Nguyễn Tất Thành sớm nảy ra ý định đi tìm đường cứu nước. Sự xuất hiện tư tưởng Hồ Chí Minh là một tất yếu, đáp ứng nhu cầu lịch sử của cách mạng Việt Nam.
1.1.2 Bối cảnh của thời đại
Hồ Chí Minh bước vào vũ đài chính trị là thời đại mà CNTB từ TDCT đã chuyển sang giai đoạn TBĐQ, hình thành hệ thống thuộc địa. Xuất hiện các mâu thuẫn của thời đại:
Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc với các nước thuộc địa.
Mâu thuẫn giữa tư bản và vô sản ở các nước phát triển.
Mâu thuẫn giữa nông dân và địa chủ ở các nước lạc hậu.
Chủ nghĩa Mác – Lênin phát triển mạnh mẽ, sâu rộng thâm nhập vào phong trào cách mạng thế giới, trở thành hệ tư tưởng tiên tiến của thời đại.
Cách mạng Tháng 10 Nga thành công, mở ra thời đại mới; sự hình thành quốc tế cộng sản - trung tâm chỉ đạo cách mạng thế giới có ý nghĩa đối với sự hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh.
Bước ngoặt tư tưởng Hồ Chí Minh là khi Người tiếp xúc với luận cương của Lênin, đã giúp Hồ Chí Minh tìm ra con đường cứu nước.
Tư tưởng Hồ Chí Minh hình thành dần dần từ cảm tính đến lý tính nhằm tìm ra con đường giải phóng cho dân tộc Việt Nam. Việc xuất hiện tư tưởng Hồ Chí Minh là một nhu cầu tất yếu khách quan của cách mạng Việt Nam và do lịch sử của cách mạng Việt Nam quy định.
1.1. Bối cảnh lịch sử hình thành TTHCM
1.1.2 Các tiền đề tư tưởng lý luận
Giá trị truyền thống dân tộc VN
Chủ nghĩa yêu nước và ý chí bất khuất...
Tinh thần nhân nghĩa, truyền thống đoàn kết tương thân, tương ái...
Truyền thống lạc quan yêu đời...
Truyền thống cần cù lao động...
1.1. Bối cảnh lịch sử hình thành TTHCM
1.1.2 Các tiền đề tư tưởng lý luận
Tinh hoa văn hoá nhân loại
+ Tư tưởng và văn hoá phương Đông:
Nho giáo
Phật giáo
Chủ nghĩa Tam dân
+ Tư tưởng và văn hoá phương Tây:
Tư tưởng dân chủ của cách mạng Pháp, tư tưởng của các nhà khai sáng. Tư tưởng tự do, bình đẳng trong Tuyên ngôn 1791 của Đại cách mạng Pháp.
Tư tưởng dân chủ của cách mạng Mỹ, tiếp thu giá trị về quyền sống, quyền tự do, quyền mưu cầu hạnh phúc của Tuyên ngôn Độc lập 1776
Thiên Chúa giáo.
- Chủ nghĩa Mác-Lênin
Tính hiện thực của học thuyết mácxit. Hồ Chí Minh đến với chủ nghĩa Mác-Lênin, tìm thấy con đường duy nhất đúng đắn để giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người.
Chủ nghĩa Mác – Lênin là cơ sở lý luận trực tiếp, quyết định bản chất của tư tưởng Hồ Chí Minh. Các tác phẩm và phương pháp của Hồ Chí Minh dựa trên thế giới quan, phương pháp luận của chủ nghĩa Mác – Lênin.
- Chủ nghĩa Mác - Lênin.

Tuyên ngôn Đảng Cộng sản (1848)
Tác phẩm “Chủ nghĩa đế quốc” của Lênin
Tác phẩm “Nhà nước và cách mạng” của Lênin
Một số tác phẩm của các nhà kinh điển
của chủ nghĩa Mác - Lênin
- Chủ nghĩa Mác - Lênin.
- Chủ nghĩa Mác - Lênin.
2.Nhân tố chủ quan thuộc về phẩm chất cá nhân của Nguyễn Ái Quốc( Tự học)

- Có tư duy độc lập tự chủ, có óc phê phán tinh tường và sáng suốt, thông minh, hiểu biết sâu rộng, khám phá sáng tạo về lý luận cách mạng trong thời đại mới.
- Không ngừng học tập nhằm chiếm lĩnh vốn tri thức, vốn kinh nghiệm đấu tranh của các phong trào giải phóng dân tộc.
- Người sống có hoài bão, có lý tưởng yêu nước, thương dân, có bản lĩnh kiên định, khiêm tốn, ham học hỏi, có phương pháp biện chứng, có óc thực tiễn…
II. Quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh

Các giai đoạn trong quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh
II. Quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh

1. Thời kỳ hình thành tư tưởng yêu nước, thương nòi (Trước năm 1911)
Sông Lam – Núi Hồng
Hoàng Trù quê mẹ
và làng Sen quê cha
QUÊ HƯƠNG NGHĨA TRỌNG TÌNH CAO
NĂM MƯƠI NĂM ẤY BIẾT BAO NHIÊU TÌNH
II. Quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh

1. Thời kỳ hình thành tư tưởng yêu nước, thương nòi (Trước năm 1911)
Tg
Cụ thân sinh
Nguyễn Sinh Sắc
(1862 – 1929)
Thân mẫu
Hoàng Thị Loan
(1868 1901)
Quê hương
và gia đình là cái nôi nuôi dưỡng tư tưởng yêu nước và chí hướng cách mạng của Hồ Chí Minh
II. Quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh

1. Thời kỳ hình thành tư tưởng yêu nước, thương nòi (Trước năm 1911)
Tg
Bà Nguyễn Thị Thanh
(1884 - 1954)
Ông Nguyễn Sinh Khiêm
(1888 – 1950)
Quê hương
và gia đình là cái nôi nuôi dưỡng tư tưởng yêu nước và chí hướng cách mạng của Hồ Chí Minh
II. Quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh

1. Thời kỳ hình thành tư tưởng yêu nước, thương nòi (Trước năm 1911)
Tg
Nguyễn Sinh Cung lúc còn nhỏ thường được nghe cha và các bạn của ông bàn về thế sự
Nguyễn Tất Thành khi học
tại trường Quốc học Huế
Nguyễn Tất Thành tham gia phong trào chống thuế
Trung Kỳ (1908)
II. Quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh
2. Thời kỳ tìm tòi con đường cứu nước, giải phóng dân tộc (1911 - 1920)
Pháp
(1911)
Mỹ
(1913)
Anh
(1913 - 1917)
Liên Xô
(1923 - 1924)
Trung Quốc
(1924 - 1930)
“Ở ĐÂU NHÂN DÂN LAO ĐỘNG CŨNG LÀ BẠN
Ở ĐÂU CHỦ NGHĨA ĐẾ QUỐC CŨNG LÀ THÙ"
II. Quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh
2. Thời kỳ tìm tòi con đường cứu nước, giải phóng dân tộc (1911 - 1920)
II. Quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh
2. Thời kỳ tìm tòi con đường cứu nước, giải phóng dân tộc (1911 - 1920)
II. Quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh
2. Thời kỳ tìm tòi con đường cứu nước, giải phóng dân tộc (1911 - 1920)
PHẢI DỰA VÀO SỨC MẠNH CỦA CHÍNH DÂN TỘC MÌNH
II. Quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh
2. Thời kỳ tìm tòi con đường cứu nước, giải phóng dân tộc (1911 - 1920)
Bản sơ thảo
lần thứ nhất




NHỮNG
LUẬN CƯƠNG VỀ CÁC VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ THUỘC ĐỊA

V.I. LÊNIN
Lênin và tác phẩm thông qua tại đại hội II của Quốc tế cộng sản (1920) đã tác động mạnh mẽ đến tư tưởng của Nguyễn Aí Quốc
II. Quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh
2. Thời kỳ tìm tòi con đường cứu nước, giải phóng dân tộc (1911 - 1920)
Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc,
không có con đường nào khác con đường
cách mạng vô sản
II. Quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh

2. Thời kỳ tìm tòi con đường cứu nước, giải phóng dân tộc (1911 - 1920)
Nguyễn ái Quốc tại đại hội Tua
tháng 12 nam 1920
“Từ chủ nghĩa yêu nước chân chính
đến chủ nghĩa cộng sản,
Từ một thanh niên yêu nước trở thành
người chiến sĩ cộng sản đẩu tiên của dân tộc”
II. Quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh
2. Thời kỳ tìm tòi con đường cứu nước, giải phóng dân tộc (1911 - 1920)
Hoạt động tại pháp
II. Quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh
3. Thời kỳ hình thành cơ bản tư tưởng về cách mạng Việt Nam (1921 - 1930)
Hoạt động tại pháp
II. Quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh
3. Thời kỳ hình thành cơ bản tư tưởng về cách mạng Việt Nam (1921 - 1930)
- Hồ Chí Minh toàn tập, Nxb Chính trị
quốc gia, Hà Nội, 2000, t.1, tr. 298 -
3. Thời kỳ hình thành cơ bản tư tưởng về cách mạng Việt Nam (1921 - 1930)
II. Quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh
Bìa cuốn Bản án chế độ
thực dân Pháp (1925)
CHỦ
NGHĨA

BẢN
nhân dân
lao động
chính quốc
nhân dân
lao động
thuộc địa
III. Quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh
3. Thời kỳ hình thành cơ bản tư tưởng về cách mạng Việt Nam (1921 - 1930)
II. Quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh
Nguyễn ái Quốc dự đại hội V của Quốc tế cộng sản (7/1924)
“Cách mạng giải phóng dân tộc ở thuộc địa
có thể nổ ra và giành thắng lợi trước
cách mạng vô sản ở chính quốc”
3. Thời kỳ hình thành cơ bản tư tưởng về cách mạng Việt Nam (1921 - 1930)
II. Quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh
3. Thời kỳ hình thành cơ bản tư tưởng về cách mạng Việt Nam
(1921 - 1930)
III. Quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh
Tâm tâm xã (1923)
Cộng sản đoàn (2/1925)
Hội Việt Nam cách mạng
thanh niên (6/1925)
“Là quả trứng từ đó nở ra con chim non cộng sản”
Nguyễn ái Quốc thời kỳ hoạt động ở Trung Quốc
3. Thời kỳ hình thành cơ bản tư tưởng về cách mạng Việt Nam (1921 - 1930)
II. Quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh
CÁC ĐỒNG CHÍ ĐỨNG ĐẦU TỔNG BỘ ĐẦU TIÊN CỦA HỘI VIỆT NAM CÁCH MẠNG THANH NIÊN
Nguyễn �i Quốc
Lê Hồng Sơn
Hồ Tùng Mậu
3. Thời kỳ hình thành cơ bản tư tưởng về cách mạng Việt Nam (1921 - 1930)
II. Quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh
báo "Thanh niên",
cơ quan ngôn luận của hội
Số nhà 13/1 phố Văn Minh – Trụ sở của
Hội Việt Nam cách mạng thanh niên
3. Thời kỳ hình thành cơ bản tư tưởng về cách mạng Việt Nam (1921 - 1930)
II. Quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh
3. Thời kỳ hình thành cơ bản tư tưởng về cách mạng Việt Nam (1921 - 1930)
II. Quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh
3. Thời kỳ hình thành cơ bản tư tưởng về cách mạng Việt Nam (1921 - 1930)
Hồng Kông ngày nay - Nơi đã diễn ra hội nghị hợp nhất thành lập Dảng cộng sản Việt Nam 1930
II. Quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh
Toàn cảnh Hội nghị thành lập đảng 2/1930 tại Cửu Long (Hương Cảng, Trung Quốc)
3. Thời kỳ hình thành cơ bản tư tưởng về cách mạng Việt Nam (1921 - 1930)
II. Quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh
3. Thời kỳ hình thành cơ bản tư tưởng về cách mạng Việt Nam (1921 - 1930)
Nh?ng d?i bi?u tham gia H?i ngh? th�nh l?p D?ng
PHIM “NGUYỄN ÁI QUỐC
CHUẨN BỊ THÀNH
LẬP ĐẢNG
II. Quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh
4. Thời kỳ thử thách, kiên trì giữ vững quan điểm, nêu cao tư tưởng độc lập, tự do và quyền dân tộc cơ bản (1930 - 1945)
Nhà ngục Victoria ở Hồng Kông, nơi Người bị giam (1931 - 1933) và Nguyễn ái Quốc khi vừa ra khỏi nhà tù
II. Quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh
4. Thời kỳ thử thách, kiên trì giữ vững quan điểm, nêu cao tư tưởng độc lập, tự do và quyền dân tộc cơ bản (1930 - 1945)
II. Quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh
4. Thời kỳ thử thách, kiên trì giữ vững quan điểm, nêu cao tư tưởng độc lập, tự do và quyền dân tộc cơ bản (1930 - 1945)
đây suối Lênin kia núi Mác
"Bàn đá chông chênh dịch sử đảng
Cuộc đời cách mạng thật là sang"
II. Quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh
Lán Khuổi Nậm - Nơi Nguyễn ái Quốc triệu tập và chủ trỡ hội nghị Ban chấp hành trung ương đảng lần thứ 8 (5/1941) - Hội nghị đánh dấu sự trở về của tư tưởng Nguyễn ái Quốc trong
Cương lĩnh đầu tiên
4. Thời kỳ thử thách, kiên trì giữ vững quan điểm, nêu cao tư tưởng độc lập, tự do và quyền dân tộc cơ bản (1930 - 1945)
II. Quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh
“Giờ quyết định cho vận mệnh dân tộc ta
đã đến. Toàn quốc đồng bào hãy đứng dậy
đem sức ta mà tự giải phóng cho ta"
4. Thời kỳ thử thách, kiên trì giữ vững quan điểm, nêu cao tư
tưởng độc lập, tự do và quyền dân tộc cơ bản (1930 - 1945)
III. Quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh
5. Thời kỳ tiếp tục phát triển mới về tư tưởng kháng chiến và kiến quốc (1945 - 1969)
- Tư tưởng chiến tranh nhân dân.
- Hồ Chí Minh toàn tập, Nxb Chính trị
quốc gia, Hà Nội, 2000, t.4, tr. 480 -
...Bất kỳ đàn ông, đàn bà, bất kỳ người già, người trẻ,
không chia đảng phái, tôn giáo, dân tộc. Hễ là người
Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu
Tổ quốc. Ai có súng dùng súng, ai có gươm dùng gươm,
không có súng có gươm thì dùng cuốc, thuổng, gậy, gộc.
Ai cũng phải ra sức chống thực dân Pháp cứu nước.
II. Quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh
5. Thời kỳ tiếp tục phát triển mới về tư tưởng kháng chiến và kiến quốc (1945 - 1969)
- Tư tưởng chiến tranh nhân dân
KHÁNG CHIẾN TOÀN DIỆN
II. Quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh
5. Thời kỳ tiếp tục phát triển mới về tư tưởng kháng chiến và kiến quốc (1945 - 1969)
- Tư tưởng chiến tranh nhân dân
II. Quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh
5. Thời kỳ tiếp tục phát triển mới về tư tưởng kháng chiến và kiến quốc (1945 - 1969)
- Tư tưởng chiến tranh nhân dân
Quân sự
Chính trị
Kinh tế
Van hóa
Ngoại giao
“Quân sự là việc chủ chốt"
“Vừa đánh vừa đàm"
"Hậu phương thi đua với tiền phương”
“Văn hóa văn nghệ là một mặt trận"
II. Quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh
5. Thời kỳ tiếp tục phát triển mới về tư tưởng kháng chiến và kiến quốc (1945 - 1969)
- Tư tưởng xây dựng Nhà nước của dân, do dân, vì dân
đại hội thống nhất Mặt trận Việt Minh và Hội Liên Việt thành
Mặt trận Liên Việt (1946)
Hiến pháp 1946 - Hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa
II. Quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh
5. Thời kỳ tiếp tục phát triển mới về tư tưởng kháng chiến và kiến quốc (1945 - 1969)
- Tư tưởng xây dựng Nhà nước của dân, do dân, vì dân
Bác Hồ báo cáo tại kỳ họp thứ nhất khóa I, 2-3-1946
Bác Hồ báo cáo tại kỳ họp thứ 5 Quốc hội khóa I,
20-9-1955
Bác Hồ ký sắc lệnh công bố Hiến pháp mới,
31-12-1959
Chủ tịch Hồ Chí Minh tại kỳ họp thứ 4 Quốc hội khóa III, 20-5-1968
Một số hoạt động của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong lĩnh vực xây dựng Nhà nước
II. Quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh
5. Thời kỳ tiếp tục phát triển mới về tư tưởng kháng chiến và kiến quốc (1945 - 1969)
- Tư tưởng xây dựng Nhà nước của dân, do dân, vì dân
đại hội thống nhất Mặt trận Việt Minh và Hội Liên Việt thành
Mặt trận Liên Việt (1946)
Hiến pháp 1946 - Hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa
III/ Giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh
Tư tưởng HCM soi sáng con đường giải phóng và phát triển DT
1.1.Tài sản tinh thần vô giá của DT VN
Là sản phẩm của DT và thời đại ,nó trường tồn, bất diệt,tài sảnvô giá của DT...
1.2.Nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động của C/M VN
Soi đường cho Đảng, ND ta trên con đường thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, XH công bằng, Dc, văn minh
III/ Giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh
2/ Tư tưởng HCM đối với sự phát triển thế giới( Tự học)
2.1.Phản ánh khát vọng thời đại
2.2.Tìm ra giải pháp đấu tranh giải phóng loại người
2.3.Cổ vũ các DT đấu tranh vì mục tiêu cao cả
Bạn bè năm châu khâm phục và coi HCM là “ lãnh tụ của thế giới thứ 3” ...” Cuộc C/Đ của Người là kim chỉ nam cho tất cả các DT Đ/T, cho thanh niên và cho các nhà lãnh đạo trên thế giới” ( Bumêđiên- Chủ tịch HĐBT nước Cộng hoà Angiêri)...
CHÚC CÁC EM UỌC TỐT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Anh Tuyền
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)