Giao an dien tu phan tn
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Huệ |
Ngày 27/04/2019 |
58
Chia sẻ tài liệu: giao an dien tu phan tn thuộc Địa lí 7
Nội dung tài liệu:
ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN CHÂU PHI
Người thực hiện :
Đơn vị :
Ngày giảng :
Chuyên đề 2. Khí hậu
ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN CHÂU PHI
Chuyên đề 2. Khí Hậu
C. Đặc điểm của đới khí hậu
Đới khí hậu xích đạo nóng ẩm quanh năm
Đới khí hậu cận xích đạo
Đới khí hậu nhiệt đới
Đới khí hậu cận nhiệt đới
D. Kết luận
Các điều kiện hình thành khí hậu
- Vị trí địa lý
Hình dạng và kích thước
Địa hình và các dòng biển
B. Sự phân bố khí áp và hoàn lưu khí quyển
Mùa đông
Mùa hè
ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN CHÂU PHI
Chuyên đề 2. Khí Hậu
Vị trí địa lý
Cực bắc: 37020’B
Cực Nam: 34051’N
=> 75% lãnh thổ nằm giữa 2 chí tuyến
Đây là nhân tố có ý nghĩa quan trọng nhất
Đại bộ phận lãnh thổ nằm ở các vĩ độ thấp => tổng lượng bức xạ lớn (100-120kcal/cm2/năm)
Lãnh thổ phân bố ở cả 2 bán cầu => các đới khí hậu đối xứng qua xích đạo
ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN CHÂU PHI
Chuyên đề 2. Khí Hậu
2. Hình dạng và kích thước
Kích thước rộng lớn, dạng hình khối của lục địa kết hợp với địa hình các vùng ven bờ được nâng cao, dẫn tới:
Khí hậu các vùng nội địa mang tính chất lục địa gay gắt
(thể hiện rõ nhất ở Bắc Phi)
- Hình thành các trung tâm khí áp nhiệt lực theo mùa giữa Bắc và Nam => tạo nên các đới gió mùa rộng lớn trên lục địa
ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN CHÂU PHI
Chuyên đề 2. Khí Hậu
3. Địa hình
Bề mặt lục địa ít bị chia cắt => các yếu tố khí hậu phân bố theo quy luật địa đới
Riêng vùng núi và cao nguyên sự phân bố của các yếu tố khí hậu chịu ảnh hưởng của hướng sườn và độ cao địa hình.
+ Sườn đón gió có mưa lớn: tây bắc átlát, tây nam sơn nguyên Êtiôpia, sườn đông Mađagasca…
+ Sườn khuất gió ít mưa: các thung lũng địa hào ở Đông Phi
4. Dòng biển
(lược đồ dòng biển ở Châu Phi)
Dòng biển nóng Môdămbích, Mũi kim gây nóng ẩm cho vùng duyên hải Đông Nam phi
Dòng biển lạnh Benguêla, Canari làm hạ thấp nhiệt độ và ít mưa cho vùng duyên hải tây nam và tây bắc
ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN CHÂU PHI
Chuyên đề 2. Khí Hậu
Mùa đông (tháng 1)
Nhiệt độ
+ Bắc Phi (từ 200B trở lên) nhiệt độ < 160C
+ Nam Phi phần lớn có nhiệt độ trên 200C
Khí áp
+ Bắc phi hình thành áp cao hoạt động kết hợp với áp cao Axo
+ Nam phi hình thành vùng hạ áp, trung tâm ở hoang mạc Calihari
- Gió
+ Phần lớn Bắc phi có gió mậu dịch
+ Hoạt động gió mùa ở Nam phi
ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN CHÂU PHI
Chuyên đề 2. Khí Hậu
2. Mùa hạ (tháng 7)
- Nhiệt độ:
+ Bắc Phi được sưới nóng mạnh, nhiệt độ >250C
+ Càng đi xuống phía Nam nhiệt độ giảm dần
- Khí áp
+ Bắc phi hình thành áp hạ
+ Nam phi phát triển 1 trung tâm áp cao cùng với Nam ĐTD và nam AĐD tạo thành dải áp cao liên tục
- Gió
+ Từ 17-180B trở nên: gió mậu dịch ĐB
+ Từ 17-180B về xích đạo: gió mùa Tây Nam
+ Nam Phi: gió mậu dịch đông Nam
Chuyên đề 2. Khí Hậu
ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN CHÂU PHI
Chuyên đề 2. Khí Hậu
- Khí hậu của lục địa Phi thuộc loại nóng nhất địa cầu vì gần toàn bộ lục địa nằm trong vòng đai nóng và hàng năm nhận được lượng bức xạ cao so với các lục địa khác
- Phần lớn lãnh thổ có khí hậu lục địa gay gắt, thể hiện: có nhiều vùng rộng hàng năm lương mưa rất ít; mùa hè khô và rất nóng còn mùa đông khô và hơi lạnh, biên độ nhiệt giữa hai mùa lớn => lục địa Phi là nơi hoang mạc nhiệt đới chiếm diện tích lớn nhất địa cầu.
Kết luận chung
ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN CHÂU PHI
Chuyên đề 2. Khí Hậu
Các dòng biển nóng và lạnh ở Châu Phi
ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN CHÂU PHI
Chuyên đề 2. Khí Hậu
Các dòng biển lớn trên thế giới
Người thực hiện :
Đơn vị :
Ngày giảng :
Chuyên đề 2. Khí hậu
ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN CHÂU PHI
Chuyên đề 2. Khí Hậu
C. Đặc điểm của đới khí hậu
Đới khí hậu xích đạo nóng ẩm quanh năm
Đới khí hậu cận xích đạo
Đới khí hậu nhiệt đới
Đới khí hậu cận nhiệt đới
D. Kết luận
Các điều kiện hình thành khí hậu
- Vị trí địa lý
Hình dạng và kích thước
Địa hình và các dòng biển
B. Sự phân bố khí áp và hoàn lưu khí quyển
Mùa đông
Mùa hè
ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN CHÂU PHI
Chuyên đề 2. Khí Hậu
Vị trí địa lý
Cực bắc: 37020’B
Cực Nam: 34051’N
=> 75% lãnh thổ nằm giữa 2 chí tuyến
Đây là nhân tố có ý nghĩa quan trọng nhất
Đại bộ phận lãnh thổ nằm ở các vĩ độ thấp => tổng lượng bức xạ lớn (100-120kcal/cm2/năm)
Lãnh thổ phân bố ở cả 2 bán cầu => các đới khí hậu đối xứng qua xích đạo
ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN CHÂU PHI
Chuyên đề 2. Khí Hậu
2. Hình dạng và kích thước
Kích thước rộng lớn, dạng hình khối của lục địa kết hợp với địa hình các vùng ven bờ được nâng cao, dẫn tới:
Khí hậu các vùng nội địa mang tính chất lục địa gay gắt
(thể hiện rõ nhất ở Bắc Phi)
- Hình thành các trung tâm khí áp nhiệt lực theo mùa giữa Bắc và Nam => tạo nên các đới gió mùa rộng lớn trên lục địa
ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN CHÂU PHI
Chuyên đề 2. Khí Hậu
3. Địa hình
Bề mặt lục địa ít bị chia cắt => các yếu tố khí hậu phân bố theo quy luật địa đới
Riêng vùng núi và cao nguyên sự phân bố của các yếu tố khí hậu chịu ảnh hưởng của hướng sườn và độ cao địa hình.
+ Sườn đón gió có mưa lớn: tây bắc átlát, tây nam sơn nguyên Êtiôpia, sườn đông Mađagasca…
+ Sườn khuất gió ít mưa: các thung lũng địa hào ở Đông Phi
4. Dòng biển
(lược đồ dòng biển ở Châu Phi)
Dòng biển nóng Môdămbích, Mũi kim gây nóng ẩm cho vùng duyên hải Đông Nam phi
Dòng biển lạnh Benguêla, Canari làm hạ thấp nhiệt độ và ít mưa cho vùng duyên hải tây nam và tây bắc
ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN CHÂU PHI
Chuyên đề 2. Khí Hậu
Mùa đông (tháng 1)
Nhiệt độ
+ Bắc Phi (từ 200B trở lên) nhiệt độ < 160C
+ Nam Phi phần lớn có nhiệt độ trên 200C
Khí áp
+ Bắc phi hình thành áp cao hoạt động kết hợp với áp cao Axo
+ Nam phi hình thành vùng hạ áp, trung tâm ở hoang mạc Calihari
- Gió
+ Phần lớn Bắc phi có gió mậu dịch
+ Hoạt động gió mùa ở Nam phi
ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN CHÂU PHI
Chuyên đề 2. Khí Hậu
2. Mùa hạ (tháng 7)
- Nhiệt độ:
+ Bắc Phi được sưới nóng mạnh, nhiệt độ >250C
+ Càng đi xuống phía Nam nhiệt độ giảm dần
- Khí áp
+ Bắc phi hình thành áp hạ
+ Nam phi phát triển 1 trung tâm áp cao cùng với Nam ĐTD và nam AĐD tạo thành dải áp cao liên tục
- Gió
+ Từ 17-180B trở nên: gió mậu dịch ĐB
+ Từ 17-180B về xích đạo: gió mùa Tây Nam
+ Nam Phi: gió mậu dịch đông Nam
Chuyên đề 2. Khí Hậu
ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN CHÂU PHI
Chuyên đề 2. Khí Hậu
- Khí hậu của lục địa Phi thuộc loại nóng nhất địa cầu vì gần toàn bộ lục địa nằm trong vòng đai nóng và hàng năm nhận được lượng bức xạ cao so với các lục địa khác
- Phần lớn lãnh thổ có khí hậu lục địa gay gắt, thể hiện: có nhiều vùng rộng hàng năm lương mưa rất ít; mùa hè khô và rất nóng còn mùa đông khô và hơi lạnh, biên độ nhiệt giữa hai mùa lớn => lục địa Phi là nơi hoang mạc nhiệt đới chiếm diện tích lớn nhất địa cầu.
Kết luận chung
ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN CHÂU PHI
Chuyên đề 2. Khí Hậu
Các dòng biển nóng và lạnh ở Châu Phi
ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN CHÂU PHI
Chuyên đề 2. Khí Hậu
Các dòng biển lớn trên thế giới
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Huệ
Dung lượng: |
Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)