Giao an dien tu Ly 7
Chia sẻ bởi Lê Xuân |
Ngày 23/10/2018 |
54
Chia sẻ tài liệu: giao an dien tu Ly 7 thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Trường THcs chu văn an thành phố thái nguyên
Giáo án môn: Vật lý
Tên bài: Ôn tập
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết: 26
Người soạn: Nguyễn Tuấn Minh
Nội dung chính của bài
- Hệ thống hoá các kiến thức cơ bản
- Vận dụng kiến thức giải một số bài tập
- Quan sát một số thí nghiệm ảo
nội dung Ôn tập
I.Kiến thức cơ bản cần nhớ:
1. Sự nhiễm điện do cọ xát
-Một vật khi bị nhiễm điện thì có khả năng hút các vật khác.
-Có thể làm nhiễm điện các vật bằng cách cọ xát.
2. Hai loại điện tích.
Có hai loại điện tích là điện tích dương và điện tích âm. Các vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau.
Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện dương và các êlêctrôn mang điện âm chuyển động xung quanh hạt nhân.
Một vật mang điện tích âm nếu thừa êlêctrôn, mang điện tích dương nếu thiếu êlêctrôn.
3. Dòng điện- nguồn điện:
-Dòng điện là dòng chuyển dời có hướng của các hạt mang iện.
-Để duy trì dòng điện một cách liên tục, ta dùng nguồn điện. Mỗi nguồn điện đều có hai cực là cực (+) và cực (-)
-Để một thiết bị hoạt động, phải nối thiết bị với hai cực của nguồn điện. Khi đó xuất hiện dòng điện đi qua thiết bị và nguồn điện.
4. Chất dẫn điện và chất cách điện - Dòng điện trong kim loại.
-Vật dẫn điện là vật cho dòng điện đi qua.
-Vật cách điện là vật không cho dòng điện đi qua.
-Dòng điện trong kim loại là dòng các êlêctrôn tự do dịch chuyển có hướng
-Chiều của dòng điện được quy ước là ngược với chiều chuyển động của các hạt mang điện âm.
5. Sơ đồ mạch điện - Chiều dòng điện.
-Mạch điện được mô tả bằng sơ đồ và từ sơ đồ mạch điện ta có thể lắp mạch điện tương ứng.
-Chiều dòng điện là chiều từ cực dương qua vật dẫn tới cực âm của nguồn điện.
6. Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện.
-Dòng điện đi qua vật dẫn làm cho vật dẫn nóng lên và có thể phát sáng.
-Dòng điện có thể làm sáng bóng đèn bút thử điện và đèn LED ( đèn điốt phát quang )
7. Tác dụng từ, tác dụng hoá học và tác dụng sinh lí của dòng điện.
-Dòng điện có tác dụng từ vì có thể làm quay kim nam châm và hút các vật bằng sắt, thép đặt gần đó.
-Dòng điện có tác dụng hoá học vì khi đi qua một số dung dịch, gây nên phản ứng hoá học.
-Dòng điện có tác dụng sinh lí vì nó gây nên một số tác động khi đi qua cơ thể người và các động vật.
II. Vận dụng:
1. Đặt một câu với các từ: cọ xát, nhiễm
- Thước nhựa (bị) nhiễm điện khi bị cọ xát bằng mảnh vải khô.
- Có thể làm nhiễm điện nhiễm điện nhiều vật bằng cọ xát
-Cọ xát là một cách làm nhiễm điện nhiều vật
2. Đặt câu với các cụm từ: vật nhiễm điện dương, vật nhiễm điện âm. nhận thêm êlêctrôn, mất bớt elêctrôn.
- Vật nhiễm điện dương do ( thì ) mất bớt êlêctrôn.
- Vật nhiễm điện âm do ( thì ) nhận thêm êlêctrôn
3. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau.
A. Dòng điện là dòng ....................................................có hướng
B. Dòng điện trong kim loại là dòng ..........................................................có hướng
Các điện tích dịch chuyển
Các êlêctrôn tự do dịch chuyển
4. Các vật hay vật liệu nào sau đây là dẫn điện ở điều kiện bình thường
A. Mảnh tôn. D. Đoạn dây đồng
B. Không khí E. Mảnh pôliêtilen
C. Đoạn dây nhựa F. Mảnh sứ
X
X
5.Cọ xát mảnh ni lông bằng một miếng len, cho rằng mảnh ni lông bị nhiễm điện âm. Khi đó vật nào trong hai vật này nhận thêm êlêctrôn, vật nào mất bớt êlêctrôn.
- Miếng len bị mất êlêctrôn ( dịch chuyển từ miếng len sang mảnh ni lông ) nên thiếu êlêctrôn ( nhiễm điện dương )
- Mảnh ni lông bị nhiễm điện âm do nhận thêm êlêctrôn
6.Trong các cách sau đây, cách nào làm thước nhựa nhiễm điện
A. đập nhẹ nhiều lần thước nhựa xuống mặt quyển vở.
B. áp sát thước nhựa vào thành một bình nước ấm.
C. Chiếu ánh sáng đèn pin vào thước nhựa.
D. Cọ xát mạnh thước nhựa bằng miếng vải khô.
X
7.Trong các hình sau cả hai vật A,B đều được nhiễm điện và được treo vào sợi chỉ mảnh. Hãy ghi dấu (+) hay (-) cho vật chưa ghi dấu
-
-
+
+
8. Trong các sơ đồ mạch điện sau, sơ đồ nào có mũi tên chỉ đúng chiều quy ước của dòng điện.
a
b
c
d
Đúng
9.Chọn câu đúng trong các câu sau. Một vật bị nhiễm điện dương vì:
A. Vật đó nhận thêm các điện tích dương.
B. Vật đó không có điện tích âm.
C. Vật đó nhận thêm êlêctrôn.
D. Vật đó mất bớt êlêtrôn.
X
10. Nếu A hút B, B hút C, C đẩy D thì:
A, A và C có điện tích trái dấu.
B, B và D có điện tích cùng dấu.
C, A và D có điện tích cùng dấu.
D, A và D có điện tích trái dấu.
X
11. Từ mạch điện thực tế sau. Hã y dùng các ký hiệu các bộ phận trong mạch điện hã y vẽ lại sơ đồ mạch điện.
Khoá
ác quy
Đèn LED
11. Từ mạch điện thực tế sau. Hã y dùng các ký hiệu các bộ phận trong mạch điện hã y vẽ lại sơ đồ mạch điện.
12.Hã y tìm các hiện tượng vật lý hoặc các thiét bị điện có liên quan đến các tác dụng sau của dòng điện.
A. Nhiệt và hoá học.
B. Từ và nhiệt.
Ví dụ:
A. Dòng điện đi qua không khí tạo thành tia chớp làm không khí nóng lên, đồng thời xảy ra các phản ứng hoá học tạo ra khí ôzôn.
B.Máy sấy vừa làm nóng luồng khí (tác dụng nhiệt), vừa thổi không khí vào các bộ phận cần sấy (T/d từ làm quay mô tơ )
13. Dùng gạch nối để ghép mỗi đoạn câu ở bên trái với một đoạn câu ở cột bên phải để thành một câu có nội dung đúng.
A. Bóng đèn dây tóc toả sáng. 1.là do tác dụng từ của dòng
điện
B. Chuông điện kêu. 2. Là do tác dụng phát sáng
của dòng điện
C. Bóng đèn bút thử điện loé sáng. 3. Là do tác dụng
sinh lý của dòng điện
D. Các cơ bị co khi bị điện giật. 4.là do tác dụng nhiệt
của dòng điện
Bài học kết thúc tại đây
Giáo án môn: Vật lý
Tên bài: Ôn tập
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết: 26
Người soạn: Nguyễn Tuấn Minh
Nội dung chính của bài
- Hệ thống hoá các kiến thức cơ bản
- Vận dụng kiến thức giải một số bài tập
- Quan sát một số thí nghiệm ảo
nội dung Ôn tập
I.Kiến thức cơ bản cần nhớ:
1. Sự nhiễm điện do cọ xát
-Một vật khi bị nhiễm điện thì có khả năng hút các vật khác.
-Có thể làm nhiễm điện các vật bằng cách cọ xát.
2. Hai loại điện tích.
Có hai loại điện tích là điện tích dương và điện tích âm. Các vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau.
Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện dương và các êlêctrôn mang điện âm chuyển động xung quanh hạt nhân.
Một vật mang điện tích âm nếu thừa êlêctrôn, mang điện tích dương nếu thiếu êlêctrôn.
3. Dòng điện- nguồn điện:
-Dòng điện là dòng chuyển dời có hướng của các hạt mang iện.
-Để duy trì dòng điện một cách liên tục, ta dùng nguồn điện. Mỗi nguồn điện đều có hai cực là cực (+) và cực (-)
-Để một thiết bị hoạt động, phải nối thiết bị với hai cực của nguồn điện. Khi đó xuất hiện dòng điện đi qua thiết bị và nguồn điện.
4. Chất dẫn điện và chất cách điện - Dòng điện trong kim loại.
-Vật dẫn điện là vật cho dòng điện đi qua.
-Vật cách điện là vật không cho dòng điện đi qua.
-Dòng điện trong kim loại là dòng các êlêctrôn tự do dịch chuyển có hướng
-Chiều của dòng điện được quy ước là ngược với chiều chuyển động của các hạt mang điện âm.
5. Sơ đồ mạch điện - Chiều dòng điện.
-Mạch điện được mô tả bằng sơ đồ và từ sơ đồ mạch điện ta có thể lắp mạch điện tương ứng.
-Chiều dòng điện là chiều từ cực dương qua vật dẫn tới cực âm của nguồn điện.
6. Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện.
-Dòng điện đi qua vật dẫn làm cho vật dẫn nóng lên và có thể phát sáng.
-Dòng điện có thể làm sáng bóng đèn bút thử điện và đèn LED ( đèn điốt phát quang )
7. Tác dụng từ, tác dụng hoá học và tác dụng sinh lí của dòng điện.
-Dòng điện có tác dụng từ vì có thể làm quay kim nam châm và hút các vật bằng sắt, thép đặt gần đó.
-Dòng điện có tác dụng hoá học vì khi đi qua một số dung dịch, gây nên phản ứng hoá học.
-Dòng điện có tác dụng sinh lí vì nó gây nên một số tác động khi đi qua cơ thể người và các động vật.
II. Vận dụng:
1. Đặt một câu với các từ: cọ xát, nhiễm
- Thước nhựa (bị) nhiễm điện khi bị cọ xát bằng mảnh vải khô.
- Có thể làm nhiễm điện nhiễm điện nhiều vật bằng cọ xát
-Cọ xát là một cách làm nhiễm điện nhiều vật
2. Đặt câu với các cụm từ: vật nhiễm điện dương, vật nhiễm điện âm. nhận thêm êlêctrôn, mất bớt elêctrôn.
- Vật nhiễm điện dương do ( thì ) mất bớt êlêctrôn.
- Vật nhiễm điện âm do ( thì ) nhận thêm êlêctrôn
3. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau.
A. Dòng điện là dòng ....................................................có hướng
B. Dòng điện trong kim loại là dòng ..........................................................có hướng
Các điện tích dịch chuyển
Các êlêctrôn tự do dịch chuyển
4. Các vật hay vật liệu nào sau đây là dẫn điện ở điều kiện bình thường
A. Mảnh tôn. D. Đoạn dây đồng
B. Không khí E. Mảnh pôliêtilen
C. Đoạn dây nhựa F. Mảnh sứ
X
X
5.Cọ xát mảnh ni lông bằng một miếng len, cho rằng mảnh ni lông bị nhiễm điện âm. Khi đó vật nào trong hai vật này nhận thêm êlêctrôn, vật nào mất bớt êlêctrôn.
- Miếng len bị mất êlêctrôn ( dịch chuyển từ miếng len sang mảnh ni lông ) nên thiếu êlêctrôn ( nhiễm điện dương )
- Mảnh ni lông bị nhiễm điện âm do nhận thêm êlêctrôn
6.Trong các cách sau đây, cách nào làm thước nhựa nhiễm điện
A. đập nhẹ nhiều lần thước nhựa xuống mặt quyển vở.
B. áp sát thước nhựa vào thành một bình nước ấm.
C. Chiếu ánh sáng đèn pin vào thước nhựa.
D. Cọ xát mạnh thước nhựa bằng miếng vải khô.
X
7.Trong các hình sau cả hai vật A,B đều được nhiễm điện và được treo vào sợi chỉ mảnh. Hãy ghi dấu (+) hay (-) cho vật chưa ghi dấu
-
-
+
+
8. Trong các sơ đồ mạch điện sau, sơ đồ nào có mũi tên chỉ đúng chiều quy ước của dòng điện.
a
b
c
d
Đúng
9.Chọn câu đúng trong các câu sau. Một vật bị nhiễm điện dương vì:
A. Vật đó nhận thêm các điện tích dương.
B. Vật đó không có điện tích âm.
C. Vật đó nhận thêm êlêctrôn.
D. Vật đó mất bớt êlêtrôn.
X
10. Nếu A hút B, B hút C, C đẩy D thì:
A, A và C có điện tích trái dấu.
B, B và D có điện tích cùng dấu.
C, A và D có điện tích cùng dấu.
D, A và D có điện tích trái dấu.
X
11. Từ mạch điện thực tế sau. Hã y dùng các ký hiệu các bộ phận trong mạch điện hã y vẽ lại sơ đồ mạch điện.
Khoá
ác quy
Đèn LED
11. Từ mạch điện thực tế sau. Hã y dùng các ký hiệu các bộ phận trong mạch điện hã y vẽ lại sơ đồ mạch điện.
12.Hã y tìm các hiện tượng vật lý hoặc các thiét bị điện có liên quan đến các tác dụng sau của dòng điện.
A. Nhiệt và hoá học.
B. Từ và nhiệt.
Ví dụ:
A. Dòng điện đi qua không khí tạo thành tia chớp làm không khí nóng lên, đồng thời xảy ra các phản ứng hoá học tạo ra khí ôzôn.
B.Máy sấy vừa làm nóng luồng khí (tác dụng nhiệt), vừa thổi không khí vào các bộ phận cần sấy (T/d từ làm quay mô tơ )
13. Dùng gạch nối để ghép mỗi đoạn câu ở bên trái với một đoạn câu ở cột bên phải để thành một câu có nội dung đúng.
A. Bóng đèn dây tóc toả sáng. 1.là do tác dụng từ của dòng
điện
B. Chuông điện kêu. 2. Là do tác dụng phát sáng
của dòng điện
C. Bóng đèn bút thử điện loé sáng. 3. Là do tác dụng
sinh lý của dòng điện
D. Các cơ bị co khi bị điện giật. 4.là do tác dụng nhiệt
của dòng điện
Bài học kết thúc tại đây
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Xuân
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)