Giáo án điện tử chủ đề bản thân
Chia sẻ bởi Nguyễn Bắc Bảo |
Ngày 08/10/2018 |
258
Chia sẻ tài liệu: giáo án điện tử chủ đề bản thân thuộc Làm quen với toán
Nội dung tài liệu:
KẾ HOACH TUẦN 5
BÉ LÀM GÌ ĐỂ BẢO VỆ TRÁI ĐẤT THÂN YÊU?
Từ ngày 23/11 – 27/11/2015
KẾ HOẠCH NGÀY THỨ 2
NGÀY 23/11/2015
* Đón trẻ
Đón cháu vào lớp cất cặp sách vào lớp,trò chuyện với cháu về 2 ngày nghỉ cuối tuần. trò chuyện về những nguy cơ không an toàn cho trẻ.
Ăn sáng.
* Thể dục sáng:
I/. Mục tiêu- yêu cầu:
-Trẻ biết thực hiện các động tác tay, bụng,chân,bật, biết kết hợp động tác với lời bài hát.
-Trẻ tập linh hoạt nhịp nhàng các động tác,tập nhịp nhàng với bài hát.
-trẻ biết tập thể dục sáng có lợi cho sức khỏe.
II/.Chẩn bị:
-Sân tập an toàn,nhạc nền.
-Địa điểm: Sân trường.
-Thời gian: 7h30.
III/.Tiến trình.
Hoạt động 1: Khởi động.
Cho cháu đi thành vòng tròn phối hợp các kiểu đi,kết hợp với bài hát “nào chúng ta cùng tập thể dục”.
Hoạt động 2: Trọng động.
* Động tác hô hấp:
Thở ra từ từ và thu hẹp lòng ngực bằng động tác: 2 tay thả xuôi, đưa tay ra trước, bắt chéo trước ngực
* Động tác phát triển cơ tay, cơ bã vai (3l x8nhịp)
- Đứng thẳng 2 tay ngang vai
- Đưa 2 tay thẳng lên cao qua đầu
- Đưa thẳng 2 tay ra phía trước, cao ngang vai
- Đưa 2 tay ra phía sau
- Đứng thẳng 2 tay thả xuôi theo người
* Động tác phát triển cơ lưng (3l x 8 nhịp)
- Đứng cúi người về phía trước
- Đứng 2 chân dang rộng bằng vai, 2 tay giơ cao qua đầu
- Cúi xuống 2 chân thẳng, tay chạm đất
- Đứng lên 2 tay giơ cao
- Đứng thẳng 2 tay xuôi theo người
* Động tác phát triển cơ chân (3lx 8 nhịp)
- Động tác: Khuỵu gối
- Đứng thẳng, 2 gót chân chụm vào nhau, 2 tay chống hông.
- Nhúng xuống, đầu gối hơi khuỵu
- Đứng thẳng lên
* Động tác bật: Bật, đưa chân sang ngang
- Đứng thẳng, hai tay thả xuôi
- Bật lên, đưa chân sang ngang, kết hợp đưa 2 tay dang ngang
- Bật lên, thu 2 chân về, 2 tay xuôi theo người.
Hoạt động 3: Hồi tỉnh.
Cho trẻ đi vun tay hít thở nhẹ nhàng.
Nhận xét,giáo dục.kết thúc.
Điểm danh vào lớp.
HOẠT ĐỘNG HỌC
CHỦ ĐỀ NHÁNH: BÉ LÀM GÌ ĐỂ BẢO VỆ TRÁI ĐẤT THÂN YÊU.
LĨNH VỰC: PTNT-KPKH
ĐỀ TÀI: BÉ LÀM GÌ ĐỂ BẢO VỆ TRÁI ĐẤT THÂN YÊU ?
I. Mục tiêu yêu cầu.
- Trẻ có khái niệm đơn giản về bảo vệ trái đất và những nguyên nhân gây ra làm tổn hại trái đất.
- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc, khả năng tư duy , chú ý có chủ định.
- Giáo dục trẻ có ý thức bảo vệ môi trường từ những việc đơn giản nhất. chăm sóc cây, không bẻ cành, dẫm lên hoa…
II. Chuẩn bị:
- Địa điểm: lớp học.
- Thời gian: 8h-8h35
Tranh ảnh về trái đất bằng tranh lô tô, bảng đa năng. Giáo án điện tử.
III. Tiến trình:
Hoạt động 2: mình cùng khám phá.( tiếp theo…)
Trái đất đang nóng dần lên? Vì sao trái đất lại nóng dần lên? Trái đất bị nạn chặt cây nhiều. Theo con nghĩ điều gì sẽ xảy ra khi có bão lũ, và hạn hán..?
Theo các bạn nếu rừng bị phá chặt cây nhiều điều gì sẽ xảy ra? Sẽ gây lũ lụt, lũ lụt làm ảnh hưởng như thế nào đến cuộc sống con người và con vật?con tình cờ gặp người chặt cây trong rừng khi đi thăm quan con sẽ làm gì?
Hiện nay môi trường ngày càng ô nhiễm đến mức trầm trọng trước sự tàn phá của con người, thiên nhiên đã đáp lại bắng những cơn lũ, bão, những đợt hạn hán,.....gây thiệt hại về người và của. Vậy, chúng ta phải làm gì để ngăn "cơn giận dữ" của thiên nhiên ?
Khi lũ lụt đi qua thì sẽ gây nhiều bệnh tật đến cho con người, cuộc sống của con người gặp nhiều khó khăn, nếu không muốn có lũ lụt theo các bạn các bạn sẽ làm gì? Ngoài trồng cây ra các bạn còn phải làm gì vừa sức để bảo vệ trái đất này nữa? Nhặt rác, thu gom rác vứt rác vào đúng nơi qui định….
Cho trẻ xem tranh cách bảo vệ môi trường
Hoạt động 3: xem ai tinh mắt
Cô cho trẻ đọc bài thơ em nghĩ về trái đất chuyển vào hình chữ U, sau đó cho trẻ nhận dạng những hành vi đúng sai trên màn hình.
Những hành vi nào đúng, vì sao đúng?
Qua những bức tranh này con sẽ gởi những thông điệp gì?
Con sẽ nói gì với người thân để tham gia tốt việc bảo vệ môi trường?
Hoạt động 4: thi xem ai nhanh
Cho trẻ hát bài trái đất này là của chúng mình chuyển vào 2 đội nam nữ.
+ Cách chơi: Cô có rất nhiều bức tranh để tuyên truyền đến mọi người để chung tay bảo vệ trái đất các bạn hãy dán nhiều các tranh tuyên truyền đó nhé.
Đội nào dán được nhiều sẽ hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ.
+ luật chơi: mỗi bạn lên dán chỉ 1 tranh .
Cô cho trẻ chơi cô nhắ nhở giúp đỡ trẻ kịp thời
Nhận xét sau mỗi lượt chơi.
Thông qua nội dung cô giáo dục trẻ biết bỏ rác vào đúng nơi qui dịnh biết tiết kiện năng lượng khi sử dụng.
Cho trẻ hát bài tìm bạn thân chuyển đội hình ra ngoài.
ĐỘNG HOẠT NGOÀI TRỜI.
Chủ đề nhánh: Bé làm gì để bảo vệ trái đất
TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG: thi xem ai nhanh
Bé nghe thấy gì.
Chơi Tự Do: Cầu Tuột Xích Đu, Chong Chóng Bóng, Dây Thun.
I. MỤC TIÊU YÊU CẦU:
- Cháu biết chơi trò chơi: “ thi xem ai nhanh”.
- Biết chơi đúng cách và cấp hành luật mà cô đưa ra.phát triển cơ chân, rèn tình bền bỉ nhanh qua trò chơi thi xem ai nhanh.
- Cháu chơi hứng thú, thích tìm hiểu và biết được dấu hiệu của thời tiết.
- Chơi trong khu vực cô giới hạn, biết bảo vệ bản thân và chạy vừa sức.
Biết bỏ rác đúng nơi qui định, biết bảo vệ môi trường xung quanh.
II. CHUẨN BỊ
- Đồ dùng, đồ chơi ngoài trời: cầu tuột, xích đu, máy bay, dây thung,chong chóng, bóng,vòng.
- Sân chơi thoáng mát, sạch sẽ. Sọc rác, lá cây khô, vỏ bánh…
- Địa điểm: sân trường.
- Thời gian: 30-35 phút.
III. TIẾN TRÌNH
Hoạt động 1: gây hứng thú.
Cho trẻ hát bài trái đất thân yêu. chuyển đội hình 2 hàng dọc nam nữ, các bạn vừa hát bài hát nói về điều gì để làm gì bào trái trái thân yêu nào? Vậy hôm nay cô và các cùng chơi 1 trò lượm rác dưới hình thức thi xem ai nhanh nhé Cho cả lớp nhắc lại tên trò chơi.
Hoạt động 2:Trò chơi vận động: “thi xem ai nhanh?”
Để chơi được trò chơi này các bạn nghe cô nói cách chơi và luật chơi nhé.
- Cô hướng dẫn cách chơi và luật chơi.
- Cách chơi: khi có hiệu lệnh của cô thì bạn thứ nhất lên nhặt những lá cây hoặc vỏ bánh thì đội của mình lấy cầm về bỏ vào sọt đội nào lấy được nhiều là hoàn thành nhiệm vụ.
- Luật chơi: mỗi bạn lên lấy 1 loại vỏ rác .
- Cho trẻ chơi.
- Nhận xét sau mỗi lần chơi. Giáo dục cháu chơi đoàn kết.
Trò chơi học tập: bé nghe thấy gì
Trò chơi thi xem ai nhanh
- Cô có chuẩn bị những bọc lilong cho trẻ chơi trò chơi trời tối trời sáng, khi trời tối các bạn hãy lắng nghe xem có gì? Cô giơ bọc ra quơ hứng gió và để trẻ đoán xem đó là tiếng gì? Nó phát ra từ đâu?
Làm thế nào để có tiếng giống như vậy?
Cô phát và cho mỗi trẻ 1 bọc và cho trẻ làm thử.
Các bạn xem túi lilong này có lợi gì cho chúng ta? Và có hại gì cho chúng ta? Con sẽ làm gì từ bọc lilong này nữa? Cô cho trẻ chơi với bọc lilong. Thông qua nội dung cô giáo dục trẻ.
Hoạt động 3: chơi tự do.
Tập trung trẻ lại giới thiệu các loại đồ chơi như chóng chóng, bóng, vòng, dây thung,….
Hỏi trẻ cách chơi và giáo dục cháu chơi cẩn thận trong khu vực không chơi ở những nơi có đồ chơi đã hư và gần sân có vũng nước trơn trượt…….Cho trẻ chọn đồ chơi và tiến hành chơi.
Hoạt động 4: kết thúc.
Tập trung trẻ lại hỏi trẻ chơi gì? Chơi như thế nào?
Nhận xét tuyên dương trẻ. Giáo dục trẻ rửa tay.
HOẠT ĐỘNG GÓC
Chủ đề nhánh: bé làm gì để bảo vệ trái đất thân yêu.
Góc xây dựng: Xây nơi chứa rác thải
Góc phân vai: bán hàng nấu ăn.
Góc nghệ thuật: Hát múa các bài hát trong chủ đề bản thân.
Góc học tập:Làm tranh truyện về các đặc điểm của bản thân.
Góc tạo hình: Tô màu, cắt, xé dán các hình ảnh tặng bạn thân.
* Góc thiên nhiên:chăm sóc cây
I. Mục tiêu yêu cầu
- Cháu biết chơi được ở tất cả các góc, biết thỏa thuận vai chơi ở các góc chơi.
- Cháu thể hiện được vai chơi của mình, xây dựng được công trình đẹp, sáng tạo.
- Cháu biết liên kết góc chơi. Chơi đoàn kết, giữ vệ sinh và thu dọn đồ chơi sau khi chơi.
II. Chuẩn bị:
- Khối gỗ, cây xanh.
- Đồ dùng nấu ăn, rau cải, ….
- Bút màu, giấy vẽ, hồ, giấy màu, giấy a4,….
- máy hát, đĩa nhạc không lời, trống lắc, xắc xô,…
Địa điểm: lớp học.
Thời gian: 9h20-10h00
III. Tiến hành
Hoạt động 1: Hoạt động 1: giới thiệu về chủ đề.
- Cho trẻ hát bài mừng ngày sinh nhật chuyển đội hình vào 3 hàng ngang, các bạn vừa hát bài hát gì nào?
Ngày sinh nhật của bạn vào ngày nào? Bây giờ các bạn cùng cô đi xung quanh lớp xem lớp mình có gì? ( dẫn cháu đi tham quan lớp)
- Cô đã chuẩn bị rất nhiều đồ chơi, bây giờ cô sẽ cho các bạn chơi góc.
- Nhưng trước hết các con cho cô biết lớp mình có mấy góc chơi?
- Và với chủ đề bản thân con xem với những đồ chơi cô chuẩn bị có thể chơi gi?
* Góc xây dựng: chúng ta sẽ xây gì? ở nhà các con ở đâu? Vậy con có thể xây nhà và đường về ngôi nhà của mình nhé!
Nhưng khi xây nhà thì chúng ta sẽ xây gì? Xây như thế nào? Xây xong các con có thể làm gì cho ngôi nhà mình thêm đẹp?
Ai thích chơi ở góc xây dựng?
* Góc Phân Vai: Các con hãy đóng vai gia đình. Trong khi cha anh của mình xây ngôi nhà thật đẹp thì các mẹ các chị ở nhà làm gì?
Góc xây dựng
Góc phân vai
Các bạn sẽ nấu những món ăn thật ngon để khi làm việc mệt mõi, đói bụng thì các chú công nhân về nhà ăn cơm nhé! Nhưng khi các bạn nấu ăn thì các bạn phải nấu những thức ăn hợp vệ sinh, bổ chúng ta có sức khỏe đẻ làm việc nhé!
* Còn ở góc âm nhạc các con hãy luyện tập các bài hát thật hay về bản thân của mình rồi biểu diễn lại khi nhà xây xong nhé.
* Góc Tạo Hình: nè các con cũng có thẻ làm những bức ảnh thật đẹp để tặng cho các bạn của mình nhân dịp nhà bạn ấy tân gia được không?
* Góc học tập : Các bạn làm tranh truyện về đặc điểm của bản thân.
Góc âm nhạc
Góc tạo hình
Góc học tập
Trước khi chơi các con nhớ không được quăng ném đồ chơi, chơi đoàn kết , không làm ồn khi chơi.
* Góc thiên nhiên: cô có chuẩn bị các đồ dùng các bạn có thể chơi với cát, nước dùng để tưới cây, lau lá cho cây nhé các bạn.
Các con hãy nhẹ nhàng đi về góc chơi mình thích và đeo thẻ đeo vào và tiến hành chơi.
Hoạt động 2: trẻ tham gia vào các góc chơi:
Cho trẻ đọc bài thơ Xòe Tay của con nhận ký hiệu vào góc chơi lấy thẻ đeo rủ bạn cùng chơi, cô bao quát hướng dẫn trẻ chơi, giúp đỡ trẻ kịp thời.
Cô giúp trẻ liên kết các góc chơi, cùng tham gia chơi với trẻ, cô gợi ý cho trẻ chơi tốt và duy trì góc chơi.
Hoạt động 3: Nhận xét.
Góc thiên nhiên
- Cô nhận xét từng góc chơi.
- Tập trung trẻ về góc xây dựng.
- Cho trẻ quan sát công trình.
- Cho các chú công nhân xây dựng giới thiệu về các loại đồ chơi của góc vừa làm được.
- Cô nhận xét góc xây dựng.
- Cô nhận xét chung giờ học.Thông qua cô giáo dục trẻ biết chơi các đồ chơi an toàn tránh xa những dụng cụ, đồ chơi không an toàn để cho bản thân khỏe mạnh.
- Cho trẻ thu dọn đồ chơi.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Cho trẻ đọc bài thơ bé ngoan, thực hành rửa tay, vệ sinh chiều, nhận xét nêu gương cuối ngày trả trẻ.
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
Thứ Hai ngày 26 tháng 10 năm 2015
1/ Tên những trẻ nghỉ học và lý do:
................................................................................................................................................................................................................................................
2/ Tình trạng sức khỏe của trẻ ( những trẻ có biểu hiện bất thường về, ăn, ngủ, vệ sinh, bệnh tật...): ......................................................................................................................................................................................................................................................
3/ Thái độ trạng thái xúc cảm và hành vi của trẻ (những trẻ có biểu hiện đặc biệt tích cực và tiêu cực về thái độ, cảm xúc, hành vi):
Sự tích hợp của các hoạt động với khả năng của trẻ:
................................................................................................................................................................................................................................................
Sự hứng thú tích cực tham gia hoạt động của trẻ:
................................................................................................................................................................................................................................................
4/ Kiến thức và kỹ năng của trẻ: những kiến thức, kỹ năng trẻ thực hiện tốt (chưa tốt) lí do?:
Những trẻ có biểu hiện đặc biệt tích cực:
Kiến thức:
................................................................................................................................................................................................................................................
Kĩ năng:
................................................................................................................................................................................................................................................
5. Những hoạt động theo kế hoạch mà chưa thực hiện được, lí do chưa thực hiện được, những thay đổi tiếp theo.
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
KẾ HOẠCH NGÀY THỨ 3
NGÀY 24/11/2015
* Đón trẻ
Đón cháu vào lớp cất cặp sách vào lớp,trò chuyện với cháu về 2 ngày nghỉ cuối tuần. trò chuyện về những nguy cơ không an toàn cho trẻ.
Ăn sáng.
* Thể dục sáng:
I/. Mục tiêu- yêu cầu:
-Trẻ biết thực hiện các động tác tay, bụng,chân,bật, biết kết hợp động tác với lời bài hát.
-Trẻ tập linh hoạt nhịp nhàng các động tác,tập nhịp nhàng với bài hát.
-trẻ biết tập thể dục sáng có lợi cho sức khỏe.
II/.Chẩn bị:
-Sân tập an toàn,nhạc nền.
-Địa điểm: Sân trường.
-Thời gian: 7h30.
III/.Tiến trình.
Hoạt động 1: Khởi động.
Cho cháu đi thành vòng tròn phối hợp các kiểu đi,kết hợp với bài hát “nào chúng ta cùng tập thể dục”.
Hoạt động 2: Trọng động.
* Động tác hô hấp:
Thở ra từ từ và thu hẹp lòng ngực bằng động tác: 2 tay thả xuôi, đưa tay ra trước, bắt chéo trước ngực
* Động tác phát triển cơ tay, cơ bã vai (3l x8nhịp)
- Đứng thẳng 2 tay ngang vai
- Đưa 2 tay thẳng lên cao qua đầu
- Đưa thẳng 2 tay ra phía trước, cao ngang vai
- Đưa 2 tay ra phía sau
- Đứng thẳng 2 tay thả xuôi theo người
* Động tác phát triển cơ lưng (3l x 8 nhịp)
- Đứng cúi người về phía trước
- Đứng 2 chân dang rộng bằng vai, 2 tay giơ cao qua đầu
- Cúi xuống 2 chân thẳng, tay chạm đất
- Đứng lên 2 tay giơ cao
- Đứng thẳng 2 tay xuôi theo người
* Động tác phát triển cơ chân (3lx 8 nhịp)
- Động tác: Khuỵu gối
- Đứng thẳng, 2 gót chân chụm vào nhau, 2 tay chống hông.
- Nhúng xuống, đầu gối hơi khuỵu
- Đứng thẳng lên
* Động tác bật: Bật, đưa chân sang ngang
- Đứng thẳng, hai tay thả xuôi
- Bật lên, đưa chân sang ngang, kết hợp đưa 2 tay dang ngang
- Bật lên, thu 2 chân về, 2 tay xuôi theo người.
Hoạt động 3: Hồi tỉnh.
Cho trẻ đi vun tay hít thở nhẹ nhàng.
Nhận xét,giáo dục.kết thúc.
Điểm danh vào lớp.
HOẠT ĐỘNG HỌC
CHỦ ĐỀ NHÁNH: BÉ LÀM GÌ ĐỂ BẢO VỆ TRÁI ĐẤT THÂN YÊU.
LĨNH VỰC: PTTC
ĐỀ TÀI: bò bằng hai bàn tay và hai bàn chân( 4-5m)
I. Mục tiêu yêu cầu.
- Trẻ có khái niệm đơn giản về bảo vệ trái đất và những nguyên nhân gây ra làm tổn hại trái đất.
- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc, khả năng tư duy , chú ý có chủ định.
- Giáo dục trẻ có ý thức bảo vệ môi trường từ những việc đơn giản nhất. chăm sóc cây, không bẻ cành, dẫm lên hoa…
II. Chuẩn bị:
- Địa điểm: lớp học.
- Thời gian: 8h-8h35
Tranh ảnh về trái đất bằng tranh lô tô, bảng đa năng. Giáo án điện tử.
III. Tiến trình:
I. Mục tiêu- yêu cầu:
- Trẻ biết phối hợp tay chân nhịp nhàng khi khi bò tối đích 4 – 5m.
Biết kết hợp các động tác theo nhạc.
- Phối hợp khéo léo chân tay nhịp nhàng khi bò. Khi bò đầu không cúi.
Rèn lyện thể lực, khả năng sức khỏe bền bỉ khi bò bằng bàn tay bàn chân.
Phát triển cơ chân, tay, bụng, mắt, tố chất bền bỉ để bò hết quãng đường.
-Biết phối hợp chơi trò chơi cùng bạn, hứng thú yêu thích các hoạt động thể dục, từ đó giáo dục trẻ siêng năng tập thể dục.
II. CHUẨN BỊ:
- Sân bãi sạch sẽ, an toàn cho trẻ.
- Vạch chuẩn, dây để chơi kéo co.
- Thời gian : 30-35 phút
- Địa điểm: Ngoài trời.
Hoạt động 2: Trọng động.
+BTPTC
Cho trẻ tập kết hợp các động tác theo nhạc bài “ Em Thêm 1 Tuổi”
*Động tác tay: đưa ra phía trước sang ngang ngang .( 2lx8n)
- Đứng thẳng, hai chân bằng vai, tay dang ngang bằng vai.
+ 2 tay đưa ra phía trước.
+ 2 tay đưa sang ngang.
+ Hạ 2 tay xuống.
* Động tác bụng: Đứng cúi về phía trước.(2lx8n)
- Đứng 2 chân dang rộng bằng vai, 2 tay giơ cao quá đầu.
+ Cuối xuống, 2 chân thẳng, tay chạm đất..
+ Đứng lên, 2 tay giơ cao.
+ Đứng thẳng, 2 tay xuôi theo người.
* Động tác chân: Khuỵu gối.(3lx8n)
- Đứng thẳng, 2 gót chân chụm vào nhau, 2 tay chống hông.
+ Nhún xuống, đầu gối hơi khuỵu
+ Đứng thẳng lên.
* Động tác bật : Bật khép tách khép chân. (3lx8n)
- Bật lên tay dang ngang, chân bằng vai.
- Bật lên thu chân về, tay thả xuôi.
Vượt chướng ngại vật thứ 1.
Bò bằng bàn tay bàn chân 4-5m.
Cho trẻ đọc bài thơ tay ngoan chuyển đội hình nam nữ.
Các bạn vừa đọc bài thơ gì? Các bạn thấy bàn tay có lợi cho chúng ta không? không riêng bàn tay có lợi mà tất cả các giác quan trên cơ thể của chúng ta đều giúp ích và mỗi một giác quan đó mang nhiệm vụ riêng cho mình vậy theo con Để làm gì cho bàn tay luôn sạch đẹp nào? làm thế nào các bạn giữ được các giác quan khỏe mạnh nào?
Các bạn phải biết giữ gìn cho cơ thể chúng ta luôn khỏe mạnh để tham gia vào các hoạt động cùng mọi người nhé.
Để thi xem ai có sức khỏe tốt cô sẽ cho các bạn vượt qua thử thách thứ 1 nhất đó là thử thách:
bò bằng 2 bàn tay và 2 bàn chân 4-5m.
Để thực hiện được thử thách này các bạn nghe cô nói cách thực hiện trước nhé.
- Các con chú ý xem cô thực hiện.
- Cô thực hiện mẫu và giải thích: chuẩn bị: 2 tay chống xuống đất, mắt nhìn thẳng về phía trước bò kết hợp tay này chân kia đến đích cô đã làm chuẩn trước đó rồi quay về cuối hàng ngồi.khi bò các bạn chú ý bò bằng bàn tay và bàn chân nhé.
Cô cho 2 trẻ lên thực hiện cùng 1 lúc, khi thực hiện cô chú ý nhắc nhở trẻ thực hiện khi thực hiện kết hợp tay chân, mắt nhìn về phía trước.
Cô cho trẻ thực hiện lần lượt đến hết lớp mỗi trẻ thực hiện 2 – 3 lần.
Cô chú ý nhắc nhở rèn kỹ năng khyến khích trẻ và tuyên dương trẻ kịp thời.
Các bạn vừa thực hiện vận động cơ bản gì nào?
- Mời trẻ yếu lên thực hiện sửa sai.
- Nhận xét tuyên dương cháu.
Vượt chướng ngại vật thứ 2.
Trò chơi kéo co.
Cô hỏi cách chơi và luật chơi.
Cô cho trẻ chơi khi chơi cô chú ý nhắc nhở trẻ không xô đẩy bạn khi kéo .
Cho trẻ chơi dưới thức thi đua xem ai mạnh hơn, nhận xét sau mỗi lượt chơi.
ĐỘNG HOẠT NGOÀI TRỜI.
Chủ đề nhánh: Bé làm gì để bảo vệ trái đất
TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG: thi xem ai nhanh
Bé nghe thấy gì.
Chơi Tự Do: Cầu Tuột Xích Đu, Chong Chóng Bóng, Dây Thun.
Cách chơi như thứ 2.
HOẠT ĐỘNG GÓC
Chủ đề nhánh: bé làm gì để bảo vệ trái đất thân yêu.
Góc xây dựng: Xây nơi chứa rác thải
Góc phân vai: bán hàng nấu ăn.
Góc nghệ thuật: Hát múa các bài hát trong chủ đề bản thân.
Góc học tập:Làm tranh truyện về các đặc điểm của bản thân.
Góc tạo hình: Tô màu, cắt, xé dán các hình ảnh tặng bạn thân.
* Góc thiên nhiên:chăm sóc cây
Hướng dẫn như ngày thứ 2.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
PTTM vẽ theo ý thích
1) Mục tiêu- yêu cầu.
Trẻ biết sử dụng những kỹ năng đã học để vẽ được những đồ vật, đồ chơi, con vật, hoa quả .theo ý thích.
- Rèn một số kỹ năng vẽ đã học.
- Rèn kỹ năng tô màu không lem ra ngoài.
- Trẻ biết cách sắp xếp bố cục một bức tranh hợp lí.
- Rèn kỹ năng nhận xét sản phẩm.
2) Chuẩn bị:
Tranh ảnh về các việc làm bảo vệ trái đất, cơ thể bé, bạn trai bạn gái, đồ dùng cá nhân của trẻ.
Giấy bút màu, bút chì, bàn ghế cho trẻ, giá treo sàn phẩm..
D? tài: Vẽ theo ý thích
PTTM
Chủ điểm: Bản thân
Hoạt động 1:
Trò chuyện chủ đề.
- các bạn vừa hát bài hát gì? Bài hát nói đến điều gì? Vậy để làm bảo vệ trái đất thân yêu nào?
Con sẽ làm gì khi nhìn thấy có người vứt rác xuống sông nào? Con sẽ làm gì khi ra sân có bạn bỏ rác không đúng nơi qui định?
Vậy hôm nay cô sẽ cho các bạn vẽ 1 bức tranh về tuyên truyền cho mọi người bảo vệ trái đất thì con sẽ vẽ gì nào?
2. Hoạt động 2:
Quan sỏt dm tho?i
Những bức tranh này con thích nhất bức tranh nào? Vì sao?
Nếu con vẽ con sẽ vẽ gì? Vẽ như thế nào?
Bức tranh con sẽ mang thông điệp gì đến cho các bạn nào?
- cô có rất nhiều tranh nói về các thông điệp để bảo vệ môi trường vậy các bạn cùng xem nhé.
Con thấy bức tranh này có thông điệp nói về điều gì?
Màu sắc bức tranh này như thế nào?
Bức tranh thứ 2 nói về điều gì?
Còn bức tranh thứ 3 nào?
Ngoài những bức tranh đó cô còn có những bức tranh nói về bạn trai bạn gái và các đồ dùng các bạn xem những bức tranh này có thông điệp gì?
Hãy chọn những đồ dùng đúng giới tính của mình đúng không nào?
Vậy con dùng kỹ năng gì để vẽ những bức tranh này? Con sẽ dùng màu gì để tô? Và khi tô các bạn tô màu như thế nào?
Cho trẻ nhắc lại cách cầm bút cách ngồi và khởi động các ngón tay vào bàn thực hiện.
Bạn gái
Bạn trai
Đồ dïng cña bÐ
Đồ ch¬i cña bÐ
3. Hoạt động 3:
H?a si thi ti.
Cô hỏi ý tưởng và gợi ý cho những trẻ còn lúng túng khi chọn đề tài của mình.
Vẽ như thế nào? Con dự định lấy màu gì để tô? Cô hỏi một vài trẻ và đi quan sát nhắc nhở cách ngồi cách cầm viết, giúp đỡ trẻ kịp thời. Khuyến khích trẻ đặt tên sản phẩm của mình.
4. Hoạt động 4:
Nhận xét sản phẩm
Cho trẻ đọc bài thơ tay ngoan đem sản phẩm lên giá
Cô cho trẻ lên giới thiệu về sản phẩm của mình, cho bạn nhận xét sản phẩm của bạn.
Con thích sản phẩm của bạn nào vì sao con thích?
Theo con nghĩ sản phẩm của bạn có thông điệp gì gởi đến mọi người mà con thích?
Cô nhận xét sản phẩm của trẻ, khuyến khích những trẻ chưa hoàn thành.
Thông qua nội dung cô giáo dục trẻ biết bảo vệ môi trường không vứt rác bừa bãi, biết chăm sóc cây xanh để bảo vệ trái đất.
Cho trẻ hát bài trái đất này chuyển đội hình ra ngoài.
bài học đến đây là kết thúc rồi.
Chúc các cô mạnh khoẻ
Chúc các bé ngoan, học giỏi
Cho trẻ đọc bài thơ bé ngoan, thực hành rửa tay, vệ sinh chiều, nhận xét nêu gương cuối ngày trả trẻ.
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
Thứ ba ngày 24 tháng 11 năm 2015
1/ Tên những trẻ nghỉ học và lý do:
................................................................................................................................................................................................................................................
2/ Tình trạng sức khỏe của trẻ ( những trẻ có biểu hiện bất thường về, ăn, ngủ, vệ sinh, bệnh tật...): ......................................................................................................................................................................................................................................................
3/ Thái độ trạng thái xúc cảm và hành vi của trẻ (những trẻ có biểu hiện đặc biệt tích cực và tiêu cực về thái độ, cảm xúc, hành vi):
Sự tích hợp của các hoạt động với khả năng của trẻ:
................................................................................................................................................................................................................................................
Sự hứng thú tích cực tham gia hoạt động của trẻ:
................................................................................................................................................................................................................................................
4/ Kiến thức và kỹ năng của trẻ: những kiến thức, kỹ năng trẻ thực hiện tốt (chưa tốt) lí do?:
Những trẻ có biểu hiện đặc biệt tích cực:
Kiến thức:
................................................................................................................................................................................................................................................
Kĩ năng:
................................................................................................................................................................................................................................................
5. Những hoạt động theo kế hoạch mà chưa thực hiện được, lí do chưa thực hiện được, những thay đổi tiếp theo.
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
KẾ HOẠCH NGÀY THỨ 4
NGÀY 25/11/2015
* Đón trẻ
Đón cháu vào lớp cất cặp sách vào lớp,trò chuyện với cháu về 2 ngày nghỉ cuối tuần. trò chuyện về những nguy cơ không an toàn cho trẻ.
Ăn sáng.
* Thể dục sáng:
I/. Mục tiêu- yêu cầu:
-Trẻ biết thực hiện các động tác tay, bụng,chân,bật, biết kết hợp động tác với lời bài hát.
-Trẻ tập linh hoạt nhịp nhàng các động tác,tập nhịp nhàng với bài hát.
-trẻ biết tập thể dục sáng có lợi cho sức khỏe.
II/.Chẩn bị:
-Sân tập an toàn,nhạc nền.
-Địa điểm: Sân trường.
-Thời gian: 7h30.
III/.Tiến trình.
Hoạt động 1: Khởi động.
Cho cháu đi thành vòng tròn phối hợp các kiểu đi,kết hợp với bài hát “nào chúng ta cùng tập thể dục”.
Hoạt động 2: Trọng động.
* Động tác hô hấp:
Thở ra từ từ và thu hẹp lòng ngực bằng động tác: 2 tay thả xuôi, đưa tay ra trước, bắt chéo trước ngực
* Động tác phát triển cơ tay, cơ bã vai (3l x8nhịp)
- Đứng thẳng 2 tay ngang vai
- Đưa 2 tay thẳng lên cao qua đầu
- Đưa thẳng 2 tay ra phía trước, cao ngang vai
- Đưa 2 tay ra phía sau
- Đứng thẳng 2 tay thả xuôi theo người
* Động tác phát triển cơ lưng (3l x 8 nhịp)
- Đứng cúi người về phía trước
- Đứng 2 chân dang rộng bằng vai, 2 tay giơ cao qua đầu
- Cúi xuống 2 chân thẳng, tay chạm đất
- Đứng lên 2 tay giơ cao
- Đứng thẳng 2 tay xuôi theo người
* Động tác phát triển cơ chân (3lx 8 nhịp)
- Động tác: Khuỵu gối
- Đứng thẳng, 2 gót chân chụm vào nhau, 2 tay chống hông.
- Nhúng xuống, đầu gối hơi khuỵu
- Đứng thẳng lên
* Động tác bật: Bật, đưa chân sang ngang
- Đứng thẳng, hai tay thả xuôi
- Bật lên, đưa chân sang ngang, kết hợp đưa 2 tay dang ngang
- Bật lên, thu 2 chân về, 2 tay xuôi theo người.
Hoạt động 3: Hồi tỉnh.
Cho trẻ đi vun tay hít thở nhẹ nhàng.
Nhận xét,giáo dục.kết thúc.
Điểm danh vào lớp.
PTNN: LÀM QUEN VỚI CHỮ CÁI.
Chữ ê
Chủ đề nhánh: bé làm gì để bảo vệ trái đất.
I.Mục tiêu - yêu cầu
- Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ ê
- Trẻ nhận biết được chữ ê in thường, chữ viết thường, chữ in hoa
- Trẻ nhận biết được chữ ê trong từ
- Rèn kỹ năng nghe, kỹ năng phát âm, khả năng chú ý và ghi nhớ, phát triển ngôn ngữ
-Trẻ chăm ngoan, biết yêu thương mẹ, yêu thương mọi người trong gia đình
II - Chuẩn bị:
- Địa điểm: Lớp học sạch sẽ, thoáng mát
- Xây dựng môi trường học tập, trang trí nhóm lớp theo chủ đề bản thân.
Thẻ chữ ê
Các từ có chứa chữ ê
- Đồ dùng: Máy chiếu, màn hình, máy tính, bài giảng trình chiếu trên phần mềm Microsoft Powerpoint
Thời gian: 30-35 phút
Địa điểm: trong lớp.
tr
ồ
ng
th
ê
m
c
â
y
tr
ồ
ng
th
ê
m
Hoạt động 3: Bé làm quen chữ ê.
Các bạn ơi trái đất của chúng đang dần dần mất đi sức sống vì những tác hại của con người như chặt cây, vứt rác bừa bãi, nên cô đã có 1 bức tranh mang đến cho mọi người những thông điệp để bảo vệ trái đất với công việc vừa sức các bạn hãy cùng xem đây là bức tranh gì nhé.
Các bạn xem cô có bức tranh gì đây? Bức tranh này nói lên điều gì?
Dưới tranh cô có từ trồng thêm cây.cô cho trẻ đọc lại từ nhóm tổ cá nhân. Cô ghi chữ cái lên bảng cho cả lớp đọc lại từ 1 – 2 lần nữa.
Các bạn xem trong từ có mấy tiếng?
Trong từ có những chữ cái nào đã được học rồi?
+ Hôm nay cô sẽ dạy cho các con chữ ê, các chữ cái còn lại hôm sau cô sẽ dạy nhé.
+ Cô phát âm mẩu chữ ê 3 lần.
+ Cô mời lớp phát âm 2 lần, mời lần lược từng tổ phát âm, mời cá nhân phát âm.
+ Chữ ê được cấu tạo bởi nét nào các bạn?
Cô nói cho cháu biết chữ ê có cấu tạo bởi một nét cong hở phải và 1 nét ngang và trên đầu chữ ê có gì? và được phát âm là chữ cái ê.
+ Cô giới thiệu chữ ê viết thường, ê in hoa. Mời cháu đọc lại theo cô chữ ê in thường, ê in hoa, ê viết thường.
tr
ồ
ng
th
ê
m
c
â
y
* Cấu tạo chữ ê
ê
ê
trò chơi :
vòng quay kỳ diệu
Đọc thơ “em nghĩ về trái đất” cho trẻ chơi trò chơi vòng quay kỳ diệu
Cho cả lớp chơi
Cách chơi: khi vòng quay dừng lại mũi tên chỉ vào chữ cái nào thì phải đọc đúng chữ cái đó.
Luật chơi: khi dừng mới được phát âm chữ cái đó.
1
2
ê
Hoạt động 4: Bé chơi với chữ cái.
- Đọc thơ “bé ơi” cho cháu chuyển đội hình.
+ Cô viết bài thơ“ bé ơi” mời cháu đọc theo cô yêu cầu các bạn tìm những cái còn thiếu trong bài ca dao và đọc lại bài ca dao đó để kiểm tra xem đúng từ chưa?
Trò chơi 1
Bù chữ còn thiếu
Trồng thêm cây
Trồng th...m cây
tưới thêm nước
tưới th.m nước
Nhặt rác trên đường
nhặt rác tr..n đường
+ Cách chơi: Cô chia các con ra làm hai đội, lần lược tùng bạn chạy lên gạch nhanh chữ cái vừa học, gạch xong đếm xem số lượng của mỗi chữ là bao nhiêu chọn thẻ số gắn vào. Đội nào thực hiện nhanh và đúng hoàn thành tốt nhiệm vụ.
+ Tiến hành: Cho cháu chơi một lần.
+ Nhận xét, giáo dục cháu khi chơi không được chen lắng và xô đẩy bạn.
Hoạt động 4: Bàn Tay xinh
Cách bạn rất là giõi cô cho các bạn chơi thêm trò chơi “bé cùng tạo chữ cái ê”.
+ Tiến hành: cho cháu chia thành 3 nhóm một nhóm tạo chữ ê bằng hột hạt, một nhóm nặn chữ ê, một nhóm tô chữ ê in rỗng và nối chữ cái ê với từ.
Hôm nay các con học chữ gì?
Nhận xét, giáo dục cháu chăm học chữ cái để học thật tốt.
Thu dọn kết thúc.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
TCVĐ: AI NHANH HƠN.
TCDG: LỘN CẦU VỒNG.
CHƠI TỰ DO.
I. Mục đích yêu cầu.
- Cháu biết chơi trò chơi dân gian “ lộn cầu vồng”, chơi được trò chơi “ ai nhanh hơn”.
- Cháu hứng thú chơi trò chơi.
- Cháu chơi đoàn kết, chơi đúng luật.
- Cháu biết chơi trong khu vực cô giới hạn, biết giữ gìn đồ chơi.
II. Chuẩn bị.
- Cháu thuộc bài đồng dao “ lộn cầu vồng”.
- Đồ dùng đồ chơi ngoài trời: cầu tuột, xích đu, …
- Đồ dùng : chong chóng, máy bay, dây thung, phấn,…
- địa điểm: ngoài sân.
- Thời gian: 8h-8h35
Hoạt động 1: ổn định giới thiệu.
- cả lớp hát bài “càng lớn càng ngoan”
Cả lớp mình hát bài gì?
Càng lớn thì các con phải ntn? Phải biết vâng lời nè, hiểu biết được nhiều cách để bảo vệ mình tránh khỏi các nguy hiểm.
CC ngoan lắm, bây giờ cô cho cc chơi trò chơi “ lộn cầu vồng”
Hoạt động 2: TCDG “ lộn cầu vồng”
- Cách chơi: các con sẽ bát cặp với nhau và vừa đọc bài đồng dao “ lộn cầu vồng”
- Tổ chức cho trẻ chơi.
- Cô có thể chơi cùng trẻ.
Hoạt động 3: TCVĐ “ ai nhanh hơn”
- cả lớp vừa hát bài “ tay thơm tay ngoan”
- Lớp mình vừa hát bài gì? bài hát nhắc đến đôi tay biết làm cho mẹ mình vui , nhưng để đôi tay mình đẹp hơn thì cc phải biết giữ gìn đôi tay mình sạch sẽ, phải biết rửa tay khi khi tay bẩn, và rửa tay trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh.
- Đôi tay cc làm được rất nhiều điều, vì vậy hôm nay cc sẽ dùng đôi tay của mình giúp cô thu hoạch 1 ít rau cải để các cô cấp dưỡng nấu bữa trưa cho lớp mình ăn nhé!
- Cô có 2 mảnh vườn trồng rất nhiều rau đã đến lúc thu hoạch rồi bây giờ cả lớp mình cùng thu hoạch nhé.
+ CC: các con sẽ chạy lên nhổ các cây cải chạy đem về rổ của mình, đội nào đem được nhiều cải về rổ của mình trong thời gian nhất định thì thắng.
- Tổ chức cho trẻ chơi.
- Nhận xét sau mỗi lần chơi
- Nhận xét trò chơi.
- Hoạt động 4: chơi tự do:
- Cô tập trung trẻ lại giới thiệu các loại đồ chơi ngoài trời.
- Hỏi trẻ chơi như thế nào ?
- Giới hạn khu vực chơi cho trẻ, giáo dục trẻ chơi nhẹ nhàng không làm hư đồ dùng đồ chơi.
- Cho trẻ chọn đồ chơi trẻ thích và chơi.
- Quan sát và chơi cùng trẻ.
- Gần hết giờ cô tập trung trẻ lại hỏi trẻ chơi gì? chơi như thế nào?
- Nhận xét giáo dục cháu.
- Cho cháu về lớp rửa tay.
Cho trẻ đọc bài thơ bé ngoan, thực hành rửa tay, vệ sinh chiều, nhận xét nêu gương cuối ngày trả trẻ.
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
Thứ tư ngày 25 tháng 11 năm 2015
1/ Tên những trẻ nghỉ học và lý do:
................................................................................................................................................................................................................................................
2/ Tình trạng sức khỏe của trẻ ( những trẻ có biểu hiện bất thường về, ăn, ngủ, vệ sinh, bệnh tật...): ......................................................................................................................................................................................................................................................
3/ Thái độ trạng thái xúc cảm và hành vi của trẻ (những trẻ có biểu hiện đặc biệt tích cực và tiêu cực về thái độ, cảm xúc, hành vi):
Sự tích hợp của các hoạt động với khả năng của trẻ:
................................................................................................................................................................................................................................................
Sự hứng thú tích cực tham gia hoạt động của trẻ:
................................................................................................................................................................................................................................................
4/ Kiến thức và kỹ năng của trẻ: những kiến thức, kỹ năng trẻ thực hiện tốt (chưa tốt) lí do?:
Những trẻ có biểu hiện đặc biệt tích cực:
Kiến thức:
................................................................................................................................................................................................................................................
Kĩ năng:
................................................................................................................................................................................................................................................
5. Những hoạt động theo kế hoạch mà chưa thực hiện được, lí do chưa thực hiện được, những thay đổi tiếp theo.
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
KẾ HOẠCH NGÀY THỨ 5
NGÀY 26/11/2015
* Đón trẻ
Đón cháu vào lớp cất cặp sách vào lớp,trò chuyện với cháu về 2 ngày nghỉ cuối tuần. trò chuyện về những nguy cơ không an toàn cho trẻ.
Ăn sáng.
* Thể dục sáng:
I/. Mục tiêu- yêu cầu:
-Trẻ biết thực hiện các động tác tay, bụng,chân,bật, biết kết hợp động tác với lời bài hát.
-Trẻ tập linh hoạt nhịp nhàng các động tác,tập nhịp nhàng với bài hát.
-trẻ biết tập thể dục sáng có lợi cho sức khỏe.
II/.Chẩn bị:
-Sân tập an toàn,nhạc nền.
-Địa điểm: Sân trường.
-Thời gian: 7h30.
III/.Tiến trình.
Hoạt động 1: Khởi động.
Cho cháu đi thành vòng tròn phối hợp các kiểu đi,kết hợp với bài hát “nào chúng ta cùng tập thể dục”.
Hoạt động 2: Trọng động.
* Động tác hô hấp:
Thở ra từ từ và thu hẹp lòng ngực bằng động tác: 2 tay thả xuôi, đưa tay ra trước, bắt chéo trước ngực
* Động tác phát triển cơ tay, cơ bã vai (3l x8nhịp)
- Đứng thẳng 2 tay ngang vai
- Đưa 2 tay thẳng lên cao qua đầu
- Đưa thẳng 2 tay ra phía trước, cao ngang vai
- Đưa 2 tay ra phía sau
- Đứng thẳng 2 tay thả xuôi theo người
* Động tác phát triển cơ lưng (3l x 8 nhịp)
- Đứng cúi người về phía trước
- Đứng 2 chân dang rộng bằng vai, 2 tay giơ cao qua đầu
- Cúi xuống 2 chân thẳng, tay chạm đất
- Đứng lên 2 tay giơ cao
- Đứng thẳng 2 tay xuôi theo người
* Động tác phát triển cơ chân (3lx 8 nhịp)
- Động tác: Khuỵu gối
- Đứng thẳng, 2 gót chân chụm vào nhau, 2 tay chống hông.
- Nhúng xuống, đầu gối hơi khuỵu
- Đứng thẳng lên
* Động tác bật: Bật, đưa chân sang ngang
- Đứng thẳng, hai tay thả xuôi
- Bật lên, đưa chân sang ngang, kết hợp đưa 2 tay dang ngang
- Bật lên, thu 2 chân về, 2 tay xuôi theo người.
Hoạt động 3: Hồi tỉnh.
Cho trẻ đi vun tay hít thở nhẹ nhàng.
Nhận xét,giáo dục.kết thúc.
Điểm danh vào lớp.
LĨNH VỰC: PTNN
ĐỀ TÀI: THƠ “ Em Nghĩ Về Trái Đất”
I. Mục tiêu - yêu cầu:
+ Cháu thuộc thơ, nhớ tên bài thơ “ em nghĩ về trái đất” nhớ tên tác giả.
Cháu hiểu được nội dung của bài thơ “ em nghĩ về trái đất”.
+ Trẻ đọc đúng nhịp, thể hiện được cảm xúc của bài thơ .
+Cháu tích cực tham gia vào hoạt động tập thể.
- Cháu biêt giữ gìn vệ sinh chung cũng như vệ sinh riêng.
II. Chuẩn bị.
- Tranh thơ “ em nghĩ về trái đất”
- Tranh các hành động bảo vệ trái đất.
- Bút màu, phấn.
- Địa điểm: lớp học.
- Thời gian: 30-35phút.
Tiến hành:
Hoạt động 2: cảm thụ bài thơ.
- Cô đọc mẫu 1 lần kết hợp điệu bộ cử chỉ.
- Cô đọc lần nữ kết hợp tranh minh họa.
- CC ơi, bài thơ này cô chia làm 3 đoạn:
+ Đoạn 1 từ “Em vươn vai đ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Bắc Bảo
Dung lượng: 8,06MB|
Lượt tài: 4
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)