Giáo án điện tử
Chia sẻ bởi Tạ Đình Hiền |
Ngày 23/10/2018 |
143
Chia sẻ tài liệu: Giáo án điện tử thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Trường thpt quỳnh lưu 1
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
LỚP 12 THPT
Bài 3: Dòng điện xoay chiều trong đoạn mạch không phân nhánh RLC
Dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch
RLC
+ Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một hiệu điện thế xoay chiều thì có một dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch, giả sử có dạng
i = I0sin ? t
+ Hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu cuộn dây: uL
+ Hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu điện trở là: uR
+ Hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu tụ là: uC
Có biểu thức như thế nào?
Dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch
RLC
i = I0sin ? t
uR = U0RSin?t
uAB = uR + uL + uC
Tìm mối quan hệ giữa uAB với uR, uL,uC ?
Tìm quan hệ giữa dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch RLC?
?
?
+ Từ gi?n đồ vectơ, ta có:
+ Nếu ZL = ZC thì hiệu điện thế cùng pha với dòng điện.
+ Nếu ZL < ZC thì hiệu điện thế trễ pha hơn dòng điện
+Nếu ZL > ZC thì hiệu điện thế sớm pha hơn dòng điện.
Định luật Ôm cho đoạn mạch RLC
+ Trong biểu thức
Đó là biểu thức của định luật Ôm cho mạch RLC.
Ta đặt
Thì
4. Hiện tượng cộng hưởng trong đoạn mạch RLC.
+ Dòng điện cực đại khi tổng trở Z cực tiểu. Tổng trở cực tiểu khi ZL = ZC hay w2 = LC.
Trong mạch RLC không phân nhánh với điều kiện nào thì dòng trong mạch có giá trị cực đại?
đặc điểm:
U =UR
UL= UC
Và
I cùng pha với u
?=0
Chú ý:
Là công thức tổng quát
Mạch chứa RL:
Mạch chứa RC:
Mạch chứa LC: Z = / ZL - ZC /
?= 900
? ? 0
? ? 0
Câu 1: Điều nào sau đây là đúng khi nói về đoạn mạch điện xoay chiều có điện trở thuần mắc nối tiếp với tụ điện?
A. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua điện trở lớn hơn qua tụ.
B. Hiệu điện thế hai đầu tụ điện chậm pha so với hiệu điện thế hai đầu điện trở một góc p/2.
C. Hiệu điện thế hai đầu tụ điện nhanh pha hơn so với hiệu điện thế hai đầu điện trở một góc p/2.
D. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch cùng pha với dòng điện trong mạch
Câu 2: Trong đoạn mạch RLC, hiệu điện thế hiệu dụng U. Nếu có ?L = thì kết luận nào dưới đây đúng?
A Cường độ hiệu dụng I <
B. Góc lệch pha giữa u và i ? = 900
C Dòng điện i cùng pha với hiệu điện thế u
D. Tổng trở Z > R
*Câu3 .
Trong một đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh, cường độ dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch một góc ? ( 0 ? ? ? ?/2 ). Đoạn mạch đó có thể
A/ Gồm R và L B/ Gồm R và C
C/ Chỉ chứa L D/ Chỉ chứa C
* Tạ Đình Hiền
a)
i = 2Sin (100?t - ?/4) (A)
b)
i = Sin(100?t - ?/4) (A).
c)
i=Sin(100?t - ?/6 ) (A
d)
i= 2Sin(100?t + ?/4 ) (A).
Câu 6: Một đoạn mạch gồm cuộn dây thuần cảm L = H mắc nối tiếp với điện trở thuần R=100?. Đắt vao hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều u = 100Sin100?t (v).Biểu thức dòng điện trong mạch là:
Câu4
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
LỚP 12 THPT
Bài 3: Dòng điện xoay chiều trong đoạn mạch không phân nhánh RLC
Dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch
RLC
+ Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một hiệu điện thế xoay chiều thì có một dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch, giả sử có dạng
i = I0sin ? t
+ Hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu cuộn dây: uL
+ Hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu điện trở là: uR
+ Hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu tụ là: uC
Có biểu thức như thế nào?
Dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch
RLC
i = I0sin ? t
uR = U0RSin?t
uAB = uR + uL + uC
Tìm mối quan hệ giữa uAB với uR, uL,uC ?
Tìm quan hệ giữa dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch RLC?
?
?
+ Từ gi?n đồ vectơ, ta có:
+ Nếu ZL = ZC thì hiệu điện thế cùng pha với dòng điện.
+ Nếu ZL < ZC thì hiệu điện thế trễ pha hơn dòng điện
+Nếu ZL > ZC thì hiệu điện thế sớm pha hơn dòng điện.
Định luật Ôm cho đoạn mạch RLC
+ Trong biểu thức
Đó là biểu thức của định luật Ôm cho mạch RLC.
Ta đặt
Thì
4. Hiện tượng cộng hưởng trong đoạn mạch RLC.
+ Dòng điện cực đại khi tổng trở Z cực tiểu. Tổng trở cực tiểu khi ZL = ZC hay w2 = LC.
Trong mạch RLC không phân nhánh với điều kiện nào thì dòng trong mạch có giá trị cực đại?
đặc điểm:
U =UR
UL= UC
Và
I cùng pha với u
?=0
Chú ý:
Là công thức tổng quát
Mạch chứa RL:
Mạch chứa RC:
Mạch chứa LC: Z = / ZL - ZC /
?= 900
? ? 0
? ? 0
Câu 1: Điều nào sau đây là đúng khi nói về đoạn mạch điện xoay chiều có điện trở thuần mắc nối tiếp với tụ điện?
A. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua điện trở lớn hơn qua tụ.
B. Hiệu điện thế hai đầu tụ điện chậm pha so với hiệu điện thế hai đầu điện trở một góc p/2.
C. Hiệu điện thế hai đầu tụ điện nhanh pha hơn so với hiệu điện thế hai đầu điện trở một góc p/2.
D. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch cùng pha với dòng điện trong mạch
Câu 2: Trong đoạn mạch RLC, hiệu điện thế hiệu dụng U. Nếu có ?L = thì kết luận nào dưới đây đúng?
A Cường độ hiệu dụng I <
B. Góc lệch pha giữa u và i ? = 900
C Dòng điện i cùng pha với hiệu điện thế u
D. Tổng trở Z > R
*Câu3 .
Trong một đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh, cường độ dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch một góc ? ( 0 ? ? ? ?/2 ). Đoạn mạch đó có thể
A/ Gồm R và L B/ Gồm R và C
C/ Chỉ chứa L D/ Chỉ chứa C
* Tạ Đình Hiền
a)
i = 2Sin (100?t - ?/4) (A)
b)
i = Sin(100?t - ?/4) (A).
c)
i=Sin(100?t - ?/6 ) (A
d)
i= 2Sin(100?t + ?/4 ) (A).
Câu 6: Một đoạn mạch gồm cuộn dây thuần cảm L = H mắc nối tiếp với điện trở thuần R=100?. Đắt vao hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều u = 100Sin100?t (v).Biểu thức dòng điện trong mạch là:
Câu4
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tạ Đình Hiền
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)