Giao an dien tu
Chia sẻ bởi Hoàng Văn Hà |
Ngày 21/10/2018 |
30
Chia sẻ tài liệu: giao an dien tu thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH
VỀ DỰ HỘI GIẢNG THPT TỈNH NAM ĐỊNH
Tháng 1-2010
Câu 2: Tính công mà trọng lực thực hiện khi vật di chuyển từ điểm có độ cao zM đến điểm có độ cao zN (so với mặt đất) trong hai trường hợp:
Vật di chuyển theo phương thẳng đứng
Vật di chuyển theo mặt phẳng nghiêng
(hình vẽ)
Câu 1: Viết biểu thức định nghĩa tính công của một lực?
Tổng quát: Khi vật di chuyển từ độ cao ZM đến điểm có độ cao ZN theo mọi quỹ đạo bất kỳ thì công của trọng lực vẫn luôn không đổi
Vật nặng ở trên cao có dự trữ một năng lượng
- Xung quanh Trái Đất tồn tại một trọng trường.
- Biểu hiện của trọng trường: là sự xuất hiện trọng lực tác dụng lên một vật khối lượng m đặt tại một vị trí bất kì trong khoảng không gian có trọng trường.
(26.1)
Vật ở cao hơn có thế năng trọng trường lớn hơn
Định nghĩa:
- Thế năng trọng trường của một vật là dạng năng lựợng tương tác giữa Trái Đất và vật. Nó phụ thuộc vào vị trí của vật trong trọng trường.
Xét ví dụ: Vật rơi từ độ cao z so với mặt đất. Công của trọng lực đã thực hiện:
A=mg.z
Khi một vật có khối lượng m đặt ở độ cao z so với mặt đất thì thế năng trọng trường của vật được định nghĩa bằng công thức:
Wt = mg.z
? C3
Nếu chọn mốc thế năng tại vị trí O (Z=0) thì tại điểm nào
- thế năng = 0?
- thế năng > 0?
- thế năng < 0?
Bài toán: Xét một vật có khối lượng m di chuyển từ độ cao zM xuống độ cao zN
A = mg (zM – zN) = mgzM – mgzN
Hiệu thế năng giữa M và N:
Wt (M) - Wt (N) = mgzM – mgzN
Công mà trọng lực đã thực hiện:
Kết luận:
- Khi một vật chuyển động trong trọng trường từ vị trí M tới vị trí N thì công của trọng lực của vật có giá trị bằng hiệu thế năng trọng trường tại điểm M và điểm N
A = mgzM – mgzN = Wt(M) – Wt(N)
Hệ quả:
Khi vật giảm độ cao, thế năng của vật giảm thì trọng lực sinh công dương.
Khi vật tăng độ cao, thế năng của vật tăng thì trọng lực sinh công âm.
Nhà máy thuỷ điện
Câu 1: Chọn phương án đúng
Khi một vật đang chuyển động thì:
A. Vật chỉ có động năng
B. Vật chỉ có thế năng
C. Vật có thể có cả động năng và thế năng
D. Vật luôn có cả động năng và thế năng
Câu 2: chọn phương án đúng
Một vật càng lên cao:
Thế năng của vật càng tăng
Thế năng của vật càng giảm
Thế năng của vật không đổi
Thế năng của vật có thể tăng hoặc giảm phụ thuộc mốc thế năng
Câu 3: Chọn phương án sai
Khi một vật từ độ cao z, với cùng độ lớn vận tốc đầu bay xuống đất theo những con đường khác nhau thì:
Gia tốc rơi bằng nhau
Thời gian rơi bằng nhau
Độ lớn vận tốc chạm đất bằng nhau
Công của trọng lực bằng nhau
Bài toán : Một vật khối lượng m rơi trong trọng trường đều có , từ M tới N biết khoảng cách MN. Tìm hiệu thế năng giữa điểm M và điểm N của vật với cách chọn mốc thế năng.
Tại điểm O1 nằm trên mặt đất.
Tại O2 phía trên điểm M.
Tại O3 nằm giữa M và N.
a, Wt (M) - Wt (N) = mg ZM - mg ZN = mg.O1M - mg.O1N = mg.MN
Bài giải:
b, Wt (M) - Wt (N) = mg ZM - mg ZN = mg.(-O2M) - mg.(-O2N)
= mg.(O2N - O2M)= mg.MN
c, Wt (M) - Wt (N) = mg ZM - mg ZN = mg.O3M - mg.(-O3N)
= mg.(O3M + O3N)= mg.MN
* Hiệu thế năng giữa hai điểm không phụ thuộc mốc tính thế năng
Nhà máy Thủy điện Hoà Bình được xây dựng tại hồ Hòa Bình, tỉnh Hòa Bình, trên dòng sông Đà thuộc miền bắc Việt Nam. Cho đến nay đây là công trình thủy điện lớn nhất Việt Nam và Đông Nam Á. Nhà máy do Liên Xô giúp đỡ xây dựng và vận hành.
Công trình khởi công xây dựng ngày 6 tháng 11 năm 1979, khánh thành ngày 20 tháng 12 năm 1994. Công suất sản sinh điện năng theo thiết kế là 1.920 megawatt, gồm 8 tổ máy, mỗi tổ máy có công suất 240.000 kilowatt. Sản lượng điện hàng năm là 8,16 tỷ kilowatt giờ (KWh).
Nhà máy thủy điện Sơn La là nhà máy thủy điện lớn nhất Đông Nam Á. Nhà máy được khởi công xây dựng ngày 2 tháng 12 năm 2005, tại xã Ít Ong, Mường La, Sơn La.
Thông số kỹ thuật
Diện tích hồ chứa: 224km2. Dung tích toàn bộ hồ chứa: 9,26 tỉ mét khối nước.
Công suất lắp máy: 2.400 MW, gồm 6 tổ máy.
Điện lượng bình quân hằng năm: 9,429 tỉ kWh.
CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH
VỀ DỰ HỘI GIẢNG THPT TỈNH NAM ĐỊNH
Tháng 1-2010
Câu 2: Tính công mà trọng lực thực hiện khi vật di chuyển từ điểm có độ cao zM đến điểm có độ cao zN (so với mặt đất) trong hai trường hợp:
Vật di chuyển theo phương thẳng đứng
Vật di chuyển theo mặt phẳng nghiêng
(hình vẽ)
Câu 1: Viết biểu thức định nghĩa tính công của một lực?
Tổng quát: Khi vật di chuyển từ độ cao ZM đến điểm có độ cao ZN theo mọi quỹ đạo bất kỳ thì công của trọng lực vẫn luôn không đổi
Vật nặng ở trên cao có dự trữ một năng lượng
- Xung quanh Trái Đất tồn tại một trọng trường.
- Biểu hiện của trọng trường: là sự xuất hiện trọng lực tác dụng lên một vật khối lượng m đặt tại một vị trí bất kì trong khoảng không gian có trọng trường.
(26.1)
Vật ở cao hơn có thế năng trọng trường lớn hơn
Định nghĩa:
- Thế năng trọng trường của một vật là dạng năng lựợng tương tác giữa Trái Đất và vật. Nó phụ thuộc vào vị trí của vật trong trọng trường.
Xét ví dụ: Vật rơi từ độ cao z so với mặt đất. Công của trọng lực đã thực hiện:
A=mg.z
Khi một vật có khối lượng m đặt ở độ cao z so với mặt đất thì thế năng trọng trường của vật được định nghĩa bằng công thức:
Wt = mg.z
? C3
Nếu chọn mốc thế năng tại vị trí O (Z=0) thì tại điểm nào
- thế năng = 0?
- thế năng > 0?
- thế năng < 0?
Bài toán: Xét một vật có khối lượng m di chuyển từ độ cao zM xuống độ cao zN
A = mg (zM – zN) = mgzM – mgzN
Hiệu thế năng giữa M và N:
Wt (M) - Wt (N) = mgzM – mgzN
Công mà trọng lực đã thực hiện:
Kết luận:
- Khi một vật chuyển động trong trọng trường từ vị trí M tới vị trí N thì công của trọng lực của vật có giá trị bằng hiệu thế năng trọng trường tại điểm M và điểm N
A = mgzM – mgzN = Wt(M) – Wt(N)
Hệ quả:
Khi vật giảm độ cao, thế năng của vật giảm thì trọng lực sinh công dương.
Khi vật tăng độ cao, thế năng của vật tăng thì trọng lực sinh công âm.
Nhà máy thuỷ điện
Câu 1: Chọn phương án đúng
Khi một vật đang chuyển động thì:
A. Vật chỉ có động năng
B. Vật chỉ có thế năng
C. Vật có thể có cả động năng và thế năng
D. Vật luôn có cả động năng và thế năng
Câu 2: chọn phương án đúng
Một vật càng lên cao:
Thế năng của vật càng tăng
Thế năng của vật càng giảm
Thế năng của vật không đổi
Thế năng của vật có thể tăng hoặc giảm phụ thuộc mốc thế năng
Câu 3: Chọn phương án sai
Khi một vật từ độ cao z, với cùng độ lớn vận tốc đầu bay xuống đất theo những con đường khác nhau thì:
Gia tốc rơi bằng nhau
Thời gian rơi bằng nhau
Độ lớn vận tốc chạm đất bằng nhau
Công của trọng lực bằng nhau
Bài toán : Một vật khối lượng m rơi trong trọng trường đều có , từ M tới N biết khoảng cách MN. Tìm hiệu thế năng giữa điểm M và điểm N của vật với cách chọn mốc thế năng.
Tại điểm O1 nằm trên mặt đất.
Tại O2 phía trên điểm M.
Tại O3 nằm giữa M và N.
a, Wt (M) - Wt (N) = mg ZM - mg ZN = mg.O1M - mg.O1N = mg.MN
Bài giải:
b, Wt (M) - Wt (N) = mg ZM - mg ZN = mg.(-O2M) - mg.(-O2N)
= mg.(O2N - O2M)= mg.MN
c, Wt (M) - Wt (N) = mg ZM - mg ZN = mg.O3M - mg.(-O3N)
= mg.(O3M + O3N)= mg.MN
* Hiệu thế năng giữa hai điểm không phụ thuộc mốc tính thế năng
Nhà máy Thủy điện Hoà Bình được xây dựng tại hồ Hòa Bình, tỉnh Hòa Bình, trên dòng sông Đà thuộc miền bắc Việt Nam. Cho đến nay đây là công trình thủy điện lớn nhất Việt Nam và Đông Nam Á. Nhà máy do Liên Xô giúp đỡ xây dựng và vận hành.
Công trình khởi công xây dựng ngày 6 tháng 11 năm 1979, khánh thành ngày 20 tháng 12 năm 1994. Công suất sản sinh điện năng theo thiết kế là 1.920 megawatt, gồm 8 tổ máy, mỗi tổ máy có công suất 240.000 kilowatt. Sản lượng điện hàng năm là 8,16 tỷ kilowatt giờ (KWh).
Nhà máy thủy điện Sơn La là nhà máy thủy điện lớn nhất Đông Nam Á. Nhà máy được khởi công xây dựng ngày 2 tháng 12 năm 2005, tại xã Ít Ong, Mường La, Sơn La.
Thông số kỹ thuật
Diện tích hồ chứa: 224km2. Dung tích toàn bộ hồ chứa: 9,26 tỉ mét khối nước.
Công suất lắp máy: 2.400 MW, gồm 6 tổ máy.
Điện lượng bình quân hằng năm: 9,429 tỉ kWh.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Văn Hà
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)