Giáo an địa lí địa phương thcs

Chia sẻ bởi Nguyễn Hoàng Lâm | Ngày 16/10/2018 | 60

Chia sẻ tài liệu: giáo an địa lí địa phương thcs thuộc Địa lí 7

Nội dung tài liệu:



Tuần 16 .Tiết 16
Ngày dạy: 11-12-2015

Bài 2: CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT VÀ ĐỊA HÌNH TÂY NINH.

1. MỤC TIÊU :
1.1. Kiến thức:
-Học sinh hiểu rõ cấu trúc địa chất Tây Ninh và đặc điểm cơ bản địa hình Tây Ninh là vùng chuyển tiếp.
- Biết các dạng địa hình chính của tỉnh và sự phân bố của chúng
1.2. Kỹ năng: Đọc bản đồ.
1.3. Thái độ: Giáo dục ý thức học bộ môn.
2. NỘI DUNG HỌC TẬP
- Cấu trúc địa chất của Tây ninh
- Đặc điểm và các dạng địa hình chính của tỉnh
3. CHUẨN BỊ
3.1. Giáo viên:
3.2. Học sinh: Sgk, chuẩn bị bài theo câu hỏi sgk.
4.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện : Kdss.
4.2. Kiểm tra miệng : Không
4. 3.Tiến trình bài học
Giới thiệu bài : Tây Ninh là một tỉnh biên giới nằm phía tây nam của tổ quốc . Là một vùng đất được hình thành từ lâu đời nên có cấu trúc địa chất và địa hình rất phức tạp . Để tìm hiểu rõ về nội dung này ta đi vào bài học hôm nay:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ.
 NỘI DUNG.


Hoạt động 1. ( 10 phút )
KT: Học sinh hiểu rõ cấu trúc địa chất Tây Ninh
KN: Quan sát
giúp các em nắm được cấu trúc địa chất của Tây Ninh )
* Phương pháp đàm thoại
- Quan sát bảng niên biểu địa chất.
Đại.
 Kỉ.
Cách nay tr N.

Tân sinh
Đệ Tứ.
 1,5


Đệ tam
 67

Trung sinh.

 230

Cổ sinh

 570

+ Cấu trúc địa chất TN có những nét cơ bản nào?
TL: - Lớp nền đá gốc sa diệp thạch, trung sinh và bề mặt phù sa cổ diện tích lớn phân bố TB, TC, 1 phần HT, CH.
- Ở phía Bắc tỉnh đá gốc tuổi trung sinh bị xé đứt bởi đá biến chất.
Chuyển ý.
Hoạt động 2. ( 20 phút )
KT: Học sinh hiểu đặc điểm cơ bản địa hình Tây Ninh là vùng chuyển tiếp.
- Biết các dạng địa hình chính của tỉnh và sự phân bố của chúng
KN: Đọc bản đồ.
* Phương pháp đàm thoại.
+ Địa hình TN có đặc điểm gì?
TL:
* Hoạt động nhóm.
- Giáo viên chia nhóm cho học sinh hoạt động từng đại diện nhóm trình bày bổ sung giáo viên chuẩn kiến thức và ghi bảng.
* Nhóm 1: Nêu đặc điểm địa hình núi?
TL:
* Nhóm 2: Đặc điểm địa hình đồi?
TL: Phân bố phổ biến tập trung ở thượng nguồn sông Sài Gòn, dọc rang giới 2 tỉnh TN, BP.
* Nhóm 3: Đặc điểm địa hình đồi dốc thoải?
TL: Độ cao thay đổi từ 15 – 20 m phân bố 1 ít ở Nam TB và DMC, HT, Tb, một ít ở BC.
* Nhóm 4: Đặc điểm địa hình đồng bằng?
TL: Địa hình ở các bãi bồi rộng từ 15 – 20 m dài chỉ vài km, dọc sông Vàm Cỏ ( HT, CT, BC, TB).

I. Cấu trúc địa chất:








- Lớp phù sa cổ có diện tích lớn trên nền đá gốc sa diệp thạch.
- Ở phía bắc tỉnh đá gốc tuổi trung sinh bị xé đứt bởi đá biến chất.





II. Địa hình



1. Đặc điểm:

- Là vùng chuyển tiếp giữ các cao nguyên NTB và đồng bằng sông Cửu Long.
- Địa hình ít phức tạp, độ dốc lớn.
-Địa hình thấp dần từ ĐB – TN.
2. Các dạng địa hình:


- Núi Bà Đen 986m diện tích: 15km2

- Địa hình đồi: phân bố ở 2 tỉnh TN, BP, thương nguồn sông Sài Gòn.

- Địa hình đồi dốc thoải độ cao thay đổi từ 15 – 20 m.

- Địa hình đồng bằng ở các bãi bồi ven sông rộng từ 15 – 20 m dài vài km.

4.4 . Tổng kết :
Câu 1: Nêu đặc điểm địa hình TN?
- Là vùng chuyển tiếp giữ các cao nguyên NTB và đồng bằng sông Cửu Long.
- Địa hình ít phức tạp, độ dốc lớn.
-Địa hình thấp dần từ ĐB – TN.
Câu 2: Chọn ý đúng: Núi Bà
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Hoàng Lâm
Dung lượng: 103,00KB| Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)