Giáo án địa lí 12 bài 24
Chia sẻ bởi Loan rơ chăm |
Ngày 26/04/2019 |
60
Chia sẻ tài liệu: giáo án địa lí 12 bài 24 thuộc Địa lý 12
Nội dung tài liệu:
Tiết 28 Bài 24
Vấn đề phát triển ngành thủy sản và lâm nghiệp.
Ngày soạn: 24/01/2011
Ngày giảng: 26/01/2011
I. mục tiêu bài học
Sau bài học, HS cần:
1. Kiến thức
- Phân tích được các thuận lợi và khó khăn để phát triển ngành thuỷ sản.
- Hiểu được đặc điểm phát triển và phân bố ngành thuỷ sản (đánh bắt và nuôi trồng).
- Biết được các vấn đề chính trong phát triển và phân bố sx lâm nghiệp ở nước ta.
2. Kỹ năng
- Đọc và phân tích biểu đồ cột chồng về sản lượng tôm nuôi năm 1995 và 2005 phân theo vùng.
- Đọc và hệ thống hoá 1 số kiến thức.
II. Phương tiện dạy học
- Bản đồ nông – lâm – thuỷ sản VN.
- Bản đồ kinh tế chung VN.
III. Tiến trình bài giảng
1. định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: Thu 1 số bài thực hành của HS
3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS
ND chính
? Dựa vào ND trong SGK hãy nêu những thuận lợi và khó khăn để phát triển ngành thuỷ sản ở nước ta?
Phát phiếu cho HS -> Treo bảng chốt kiến thức (gồm 2 nhóm).
* Thuận lợi: Tự nhiên và KT-XH
a. Về mặt tự nhiên:
VD:
- Tổng trữ lượng thuỷ sản khoảng 3,9 – 4 triệu tấn (cho phép khai thác 1,9 triệu tấn/năm)
- Biển có khoảng > 2000 loài cá (100 loài có giá trị kinh tế); 1647 loài giáp xác (> 100 loài tôm, nhiều loài có giá trị XK cao); Nhuyễn thể > 2500 loài; rong biển > 600 loài. Ngoài ra còn nhiều loài đặc sản: Hải sâm, bào ngư, sò huyết...
=> Đây là những KV thuận lợi cho nuôi trồng thuỷ sản nước lợ.
GV:
* Ngoài ra, ở 1 số hải đảo với các rạn đá, san hô là nơi tập trung nhiều loại hải sản có giá trị kinh tế.
* Ven bờ có nhiều đảo, vụng và vịnh tạo điều kiện hình thành bãi cho cá sinh sản.
* Trên cả nước đã SD hơn 850.000 ha diện tích mặt nước để nuôi trồng thuỷ sản (45% thuộc tỉnh Cà Mau, Bạc Liêu).
b. Về mặt KT-XH.
(Quan trọng nhất là yếu tố thị trường và chính sách)
=> Đẩy mạnh được hoạt động khai thác và nuôi trồng.
GV: Các mặt hàng thuỷ sản của nước ta cũng đã thâm nhập được vào thị trường Châu Âu, Nhật Bản, Hoa Kì...
GV- Sự đổi mới được thể hiện: Nghề cá ngày càng được chú trọng, khai thác gắn liền với bảo vệ nguồn lợi và giữ vững chủ quyền vùng biển, hải đảo.
* Hàng năm, có tới 9-10 cơn bão xuất hiện ở biển Đông và khoảng 30-35 đợt gió mùa ĐB => Gây thiệt hại về người và tài sản của ngư dân, hạn chế số ngày ra khơi.
* Năng suất lao động còn thấp.
* Nguồn lợi thuỷ sản suy giảm (đánh bắt ven bờ quá mức, SD chất nổ, ô nhiễm môi trường...)
Vấn đề phát triển ngành thủy sản và lâm nghiệp.
Ngày soạn: 24/01/2011
Ngày giảng: 26/01/2011
I. mục tiêu bài học
Sau bài học, HS cần:
1. Kiến thức
- Phân tích được các thuận lợi và khó khăn để phát triển ngành thuỷ sản.
- Hiểu được đặc điểm phát triển và phân bố ngành thuỷ sản (đánh bắt và nuôi trồng).
- Biết được các vấn đề chính trong phát triển và phân bố sx lâm nghiệp ở nước ta.
2. Kỹ năng
- Đọc và phân tích biểu đồ cột chồng về sản lượng tôm nuôi năm 1995 và 2005 phân theo vùng.
- Đọc và hệ thống hoá 1 số kiến thức.
II. Phương tiện dạy học
- Bản đồ nông – lâm – thuỷ sản VN.
- Bản đồ kinh tế chung VN.
III. Tiến trình bài giảng
1. định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: Thu 1 số bài thực hành của HS
3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS
ND chính
? Dựa vào ND trong SGK hãy nêu những thuận lợi và khó khăn để phát triển ngành thuỷ sản ở nước ta?
Phát phiếu cho HS -> Treo bảng chốt kiến thức (gồm 2 nhóm).
* Thuận lợi: Tự nhiên và KT-XH
a. Về mặt tự nhiên:
VD:
- Tổng trữ lượng thuỷ sản khoảng 3,9 – 4 triệu tấn (cho phép khai thác 1,9 triệu tấn/năm)
- Biển có khoảng > 2000 loài cá (100 loài có giá trị kinh tế); 1647 loài giáp xác (> 100 loài tôm, nhiều loài có giá trị XK cao); Nhuyễn thể > 2500 loài; rong biển > 600 loài. Ngoài ra còn nhiều loài đặc sản: Hải sâm, bào ngư, sò huyết...
=> Đây là những KV thuận lợi cho nuôi trồng thuỷ sản nước lợ.
GV:
* Ngoài ra, ở 1 số hải đảo với các rạn đá, san hô là nơi tập trung nhiều loại hải sản có giá trị kinh tế.
* Ven bờ có nhiều đảo, vụng và vịnh tạo điều kiện hình thành bãi cho cá sinh sản.
* Trên cả nước đã SD hơn 850.000 ha diện tích mặt nước để nuôi trồng thuỷ sản (45% thuộc tỉnh Cà Mau, Bạc Liêu).
b. Về mặt KT-XH.
(Quan trọng nhất là yếu tố thị trường và chính sách)
=> Đẩy mạnh được hoạt động khai thác và nuôi trồng.
GV: Các mặt hàng thuỷ sản của nước ta cũng đã thâm nhập được vào thị trường Châu Âu, Nhật Bản, Hoa Kì...
GV- Sự đổi mới được thể hiện: Nghề cá ngày càng được chú trọng, khai thác gắn liền với bảo vệ nguồn lợi và giữ vững chủ quyền vùng biển, hải đảo.
* Hàng năm, có tới 9-10 cơn bão xuất hiện ở biển Đông và khoảng 30-35 đợt gió mùa ĐB => Gây thiệt hại về người và tài sản của ngư dân, hạn chế số ngày ra khơi.
* Năng suất lao động còn thấp.
* Nguồn lợi thuỷ sản suy giảm (đánh bắt ven bờ quá mức, SD chất nổ, ô nhiễm môi trường...)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Loan rơ chăm
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)