Giao an dia 6

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Mai Hoa | Ngày 26/04/2019 | 110

Chia sẻ tài liệu: giao an dia 6 thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

Trường thcs chu văn an thành phố thái nguyên
giáo án điện tử ;môn địa lớp 6
tiết 27: ôn tập
ngày soạn :19/3/2008
ngày dạy :22/3/2008
người dạy :nguyễn thị mai hoa
Tiết 27
1 : Khoáng sản-Mỏ khoáng sản
2 : Lớp vỏ khí
3: Thời tiết -Khí hậu -Nhiệt độ không khí
4: Khí áp và gió trên trái đất
5: Hơi nước trong không khí -Mưa
6: Các đới khí hậu trên trái đất
1, Khoáng sản
- Là những tích tụ tự nhiên của những khoáng vật và đá có ích được con người khai thác sử dụng



- Các loại khoáng sản :
Năng lượng
Kim loại (kim loại đen ,kim loại mầu )
Phi kim
- Mỏ nội sinh và mỏ ngoại sinh
- Việc khai thác và sử dụng các loại kháng sản phải hợp lí và tiết kiệm
2: Lớp vỏ khí (khí quyển )

Tầng đối lưu (nơi xẩy ra các hiện tượng khi tượng
Tầng bình lưu
Các tầng cao của khí quyển

-Tầng không khí dưới thấp được chia ra các khối khí nóng,lạnh ,các khối khí đại dương và lục địa
- Lớp vỏ khí
- Hơi nước là nguồn gốc sinh ra các hiện tượng khí tượng như mây mưa sấm chấp.....
- Lớp ô dôn có tác dụng ngăn cản những tia bức xạ có hại
Là lớp khí quyển bao quanh trái đất
3:Thời tiết -Khí hậu-Nhiệt độ không khí:
-Thời tiết:
Là hiện tượng khí tượng ở một địa phương ,trong một thời gian ngắn
- Khí hậu :
Là sự lặp đi lặp lại của tình hình thời tiết ,ở một địa phương ,trong nhiều năm
- Nhiệt độ không khí:
Là lượng nhiệt mặt đất nhận từ nguồn cung cấp nhiệt của mặt trời rồi bức xạ vào không khí để chính các vật chất trong không khí nhận được
- Nhiệt độ không khí thay đổi tuỳ theo:
Độ gần biển hoặc xa biển ,độ cao ,và vĩ độ địa lí
-Hãy tính sự chênh lệch về độ cao giữa hai địa điểm trong hình trên ?
Bài tập

Sự chêch lệch nhiệt độ giữa 2 địa điểm trên là:
250c - 190c = 60c
Theo lí thuyết : cứ lên cao100m nhiệt độ giảm 0,60c
Nên sự chêch lệch về độ cao giữa 2địa điểm trên là


















( 6 x 100 ) : 0,6 = 1 000m
Bài giải
4, Khí áp và gió trên trái đất
- Khí áp:
Là sức ép của khí quyển lên bề mặt trái đất
-dụng cụ đo khí áp là khí áp kế ,khí áp trung bình chuẩn =760mmHg(đ.v:at)
-nguyên nhân sinh ra khí áp
Do nhiệt
Do động lực
-Khí áp được phân thành các đai áp thấp cao từ xích đạo về cực ,các đai áp không liên tục mà bị chia cắt thành nhiều khu riêng biệt
cao
thấp
cao
- Gió:
Là sự chuyển động của không khí từ các khu khí áp cao về các khu khí áp thấp
- Nguyên nhân sinh ra gió:
Do sự chênh lệch khí áp
- Các loại gió trên trái đất:
Gió tín phong
Gió tây ôn đới
Gió đông cực
Gió mùa
Gió phơn.......
- ảnh hưởng của gió đến đời sống sinh hoạt:
Tích cực
Tiêu cực
- Hoàn lưu khí quyển:Là hệ thống chuyển động vòng tròn của gió
Gió đông cực
Gió tây ôn đới
gió tínphong
cao
thấp
cao
5,Hơi nước trong không khí-mưa:
là hiện tượng nước bốc hơi lên không khí ,làm cho không khí có độ ẩm
-Nhiệt độ không khí càng cao càngchứa nhiều hơi nước
-Khi không khí bão hoà hơi nước nó chứa một lượng hơi nước tối đa
_khi không khí bão hoà nếu vẫn được cung cấp thêm hơi nước hoặc bị hoá lạnh thì lượng hơi nước thưà sẽ ngưng tụ ,đọng lại thành hạt nước sinh ra hiện tượng mây mưa sương ...
_trên trái đất lượng mưa phân bố không đều từ xích đạo lên cực
-Hơi nước:
6.Các đới khí hậu trên trái đất
Nhiệtđới
ôn đới
ônđới
Hàn đới
Hàn đới

2 đới ôn hoà
1 Nhiệt đới
2 đới lạnh
vị trí
Từ....
CTB-CTN
Từ....
Từ....
CTB-VCB
CTN-VCN
Từ....
Từ....
VCB-Cực B
VCN-Cực N
Góc chiếu ánh sáng mặt trời
Quanh năm .... thời gian chiếu sáng trong năm chênh nhau ....
ít
Góc chiếu và thời gian chiếu sáng trong năm chênh nhau .....
Lớn
Quanh năm...... thời gian chiếu sáng giao động ....
Lớn
Đặc điểm khí hậu
t0 nóng quanh năm
t0 trung bình
Quanh năm.....
Lạnh
Gió...
tín phong
Gió ....
Tây ôn đới
Gió ...

đông cực
Mưa lớn
Mưa t/bình
Mưa nhỏ,< 500mm
Iớn
nhỏ
1,Ôn tập dựa trên hình vẽ và hệ thống câu hỏi SGK và SBT
2, Làm lại tất cả các bài tập trong SGK và SBT
3,Vẽ:
Hướng các loại gió trên trái đất
Các đới khí hậu trên trái đất
Các đai khí áp trên trái đất
4, Chuẩn bị cho giờ sau kiểm tra 1 tiết: Giấy kiểm tra,bút mực,
compa, thước kẻ, bút chì, tẩy.
Trường thcs chu văn an thành phố thái nguyên
giáo án điện tử ;môn địa lớp 6
tiết 9: sự vận động tự quay quanh trục của trái đất và các hệ quả
ngày soạn :3/11/2007
ngày dạy :5/11/2007
người dạy :nguyễn thị mai hoa
Tiết 9 - Bài 7:
1. Sự vận động tự của Trái Đất quanh trục .
Bắc
Nam
66033`
Tây
Đông
-Trái đất tự quay quanh trục tưởng tượng, nghiêng 66033`.
- Hướng tự quay của trái đất từ Tây -Đông.
-Thời gian tự quay một vòng 24 giờ (Một ngày đêm).
- Chia bề mặt trái đất thành 24 khu vực giờ.Mỗi khu vực có một giờ riêng. Đó là giờ khu vực
-Giờ gốc (GMT) khu vực có kinh tuyến gốc đi qua chính
giữa làm khu vực giờ gốc và đánh số 0 (còn gọi là giờ Quốc Tế.
- Phía Đông có giờ sớm hơn phía Tây.
-Kinh tuyến 1800là đường đổi ngày Quốc Tế.
2.Hệ quả của sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất.
a. Hiện tượng ngày đêm.
-Khắp nơi trển Trái Đất đều lần lượt có ngày đêm.
b. Sự lệch hướng do vận động tự quay của Trái Đất.
1: Sự vận đông của trái đất quanh trục.
2 : Hệ quả của sự vận động
tự quay quanh trục của trái đất
3. Bài tập tại lớp.
A
B
A
B
00
Nửa cầu Bắc
A
B
B
A
Nửa cầu Nam
Bài tập :
1. Tính giờ Nhật Bản Pháp ấn Độ Niu Yooc tại thời điểm?
2. Tại sao Trái Đất chỉ được chiếu sáng một nửa?
3. Nhắc lại hệ quả của vận động tự quay của Trái Đất.
Về nhà:
1. Làm câu hỏi 1,2 (SGK)
2. Chuẩn bị câu hỏi:
-Tại sao có các mùa :Xuân ,Hạ, Thu .Đông?
- Tại sao có hai mùa nóng ,lạnh trái ngược nhau ở hai nửa cầu?
Kiểm tra bài cũ:
Hãy thao tác vận động tự quay của Trái Đất quanh trục tưởng tượng Bắc- Nam
1. Trình bày sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất?
2.Vận động tự quay quanh trục của Trái Đất sinh ra hệ quả gì? Nếu Trái Đất không có vận động tự quay thì hiện tượng ngày đêm trên Trái Đất sẽ ra sao?
3. Giờ khu vực là gì? Khi khu vực giờ gốc là 3h thì khu vực giờ 10, khu vực giờ 20 là mấy giờ?
Tiết 10 - Bài 8
1. Sự chuyển động của Trái đất quanh Mặt Trời.
-Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo hướng từ T- Đ. Trên quỹ đạo có hình elíp gần tròn.
- Thời gian chuyển động một vòng trên quỹ đạo là 365 ngày 6 giờ.
2. Hiện tượng các mùa.
- Khi chuyển động trên quỹ đạo, trục của Trái Đất bao giờ cũng có độ nghiêng không đổi và hướng về một phía.
- Hai nửa cầu luân phiên nhau ngả gần và chếch xa Mặt Trời sinh ra các mùa.
- Sự phân bố ánh sáng và lượng nhiệt, cách tính mùa ở 2 nửa cầu B- N trái ngược nhau.
- Các mùa tính theo năm âm lịch có khác nhau về thời gian.
22/6
23/9
22/12
21/3
MặT TRờI
Ngày
Tiết
Địa điểm bán cầu
Trái Đất ngả, chếch M.Trời
Lượng ánh sáng, nhiệt
Mùa
22/6
22/12
23/9
21/3
Hạ chí
Nửa cầu Bắc
Nửa cầuNam
Nửa cầu Bắc
Nửa cầu Nam
Nửa cầu Bắc
Nửa cầu Nam
Nửa cầu Bắc
Nửa cầu Nam
Hạ chí
Xuân phân
Đông chí
Thu phân
Thu phân
Nhận nhiều
Nhận ít
Đông chí
Xuân phân
MTrời chiếu vuông góc XĐ
A/sáng,nhiệt như nhau.
Hai nửa cầu hướng về Mặt Trời như nhau
Hai nửa cầu hướng về Mặt trời như nhau
MTrời chiếu
A/sáng,nhiệt
vuông góc xĐ
như nhau
Ngả gần nhất
Chếch xa nhất
Chếch xa nhất
Ngả gần nhất
Nhận ít
Nhận nhiều
Nóng (Hạ)
Lạnh (Đông)
Lạnh (Đông)
Nóng(Hạ).
-Mùa nóng sang lạnh
-Lạnh sang nóng
-Lạnh sang mùa nóng
-Mùa nóng sang lạnh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Mai Hoa
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)