Giáo an day tin hoc

Chia sẻ bởi Phạm Thị Ngọc Hà | Ngày 01/05/2019 | 56

Chia sẻ tài liệu: giáo an day tin hoc thuộc Cùng học Tin học 5

Nội dung tài liệu:

1
Phần này gồm các nội dung chính sau:

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU MICROSOFT WORD
CHƯƠNG II: NHẬP, ĐIỀU CHỈNH VĂN BẢN
CHƯƠNG III: CÁC LỆNH XỬ LÝ TẬP TIN
CHƯƠNG IV: ĐỊNH DẠNG
CHƯƠNG V: LẬP BẢNG
CHƯƠNG VI: MỘT SỐ CHỨC NĂNG HỔ TRỢ KHÁC
MICROSOFT WORD 2003
2
CHƯƠNG I:
GIỚI THIỆU MICROSOFT WORD 2003
Chương này gồm các nội dung chính sau:
Giới thiệu Microsoft Word 2003
Các thành phần cơ bản của Word 2003
3
I- GIỚI THIỆU
1/- Các chức năng chính của Word
Microsoft Word 2003 gọi tắt là Word 2003 là phần mềm xử lý văn bản nằm trong bộ Microsoft Office 2003 của hãng Microsoft (Mỹ). Với Word chúng ta có thể tạo ra các văn bản từ đơn giản đến phức tạp, Word cung cấp những công cụ mạnh đáp ứng yêu cầu soạn thảo văn bản, in ấn ở mức cao. Hiện nay, ở nước ta đa số các ấn phẩm văn hóa, tạp chí, sách vở... Điều ứng dụng Word để soạn thảo. Sử dụng Word chúng ta có thể thiết kế các mẫu chữ, nhập các ký tự toán học, vẽ hình ...
CHƯƠNG I:
GIỚI THIỆU MICROSOFT WORD 2003
4
2/- Khởi động và thoát khỏi Word
a/ Khởi động
Có thể chọn một trong các cách sau:
Cách 1: Nhấp chọn StartProgramsMicrosoft Office Microsoft Office Word 2003
Cách 2: Nhấp đúp vào biểu tượng Microsoft Office Word 2003 trên màn hình desk top
Cách 3: Nhấp trái trỏ chuột vào biểu tượng Microsoft Office Word 2003 trên thanh tác vụ.
CHƯƠNG I:
GIỚI THIỆU MICROSOFT WORD 2003
Nhấp trái trỏ chuột vào đây
5
b/ Thoát khỏi Word
Có thể chọn 1 trong 2 cách sau:
Cách 1:
CHƯƠNG I:
GIỚI THIỆU MICROSOFT WORD 2003
Nhấp trái trỏ chuột vào đây
6
Cách 2:
CHƯƠNG I:
GIỚI THIỆU MICROSOFT WORD 2003
Chọn File
Rồi chọn Exit
7
II- CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA WORD
1/- Các thành phần cửa sổ Word 2003
Thanh lệnh đơn
Thanh công cụ chuẩn
Thanh định dạng (Formatting)
Thanh tiêu đề
Thanh thước dọc (Ruler)
Thanh thước ngang (Ruler)
Thanh trạng thái
Thanh công cụ vẽ
8
II- CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA WORD
2/- Các thanh công cụ thường dùng
Để phục vụ cho việc soạn thảo văn bản và tạo các biểu mẫu hay các đối tượng khác nhau một cách tiện lợi, Word cung cấp sẵn một bộ thanh công cụ, mỗi một thanh công cụ phục vụ cho một đối tượng nào đó.
Trên thanh công cụ có chứa các nút lệnh, mỗi nút lệnh đại diện cho một lệnh nào đó. Muốn biết nó đại diện cho lệnh nào thì trỏ chuột ngay trên nó, khi đó phía đưới sẽ xuất hiện chú thích tên lệnh.
Do màn hình có giới hạn nên không thể cho bày ra hết các thanh công cụ. Tùy theo từng tác vụ mà Word sẽ cho hiển thị thanh công cụ thích hợp để phục vụ cho tác vụ đó.
Bạn có thể bật/ tắt các thanh công cụ bằng cách:
CHƯƠNG I:
GIỚI THIỆU MICROSOFT WORD 2003
9
Bật/ tắt các thanh công cụ bằng cách:
Chọn View
Chọn Toolbars
Nhấp vào đây để bật/tắt thanh công cụ
CHƯƠNG I:
GIỚI THIỆU MICROSOFT WORD 2003
10
3/- Thanh công cụ chuẩn (Standard)
Đây là thanh công cụ quan trọng, trên đó chứa các nút lệnh thường sử dụng. Nếu không thấy thanh công cụ này xuất hiện trên màn hình thì chọn lệnh ViewToolbarsStandard
4/- Thanh định dạng (Formatting)
Thanh công cụ định dạng chứa các nút lệnh dùng để định dạng văn bản như Font chữ, cở chữ, chữ đậm (B), chữ nghiêng (I), chữ gạch dưới (U), canh lề . . .
CHƯƠNG I:
GIỚI THIỆU MICROSOFT WORD 2003
11
5/- Thanh công cụ vẽ (Drawing)
Để phục vụ cho việc vẽ hình cũng như để tạo các mẫu chữ trang trí, vẽ các Text Box . . . Word cung cấp rất nhiều công cụ tiện lợi. Những nút công cụ này được đặt trên thanh công cụ Drawing. Theo mặc nhiên thanh công cụ Drawing được hiển thị ở phía dưới màn hình, tuy nhiên bạn có thể bố trí nó nằm ở một vị trí khác tùy ý.
6/- Thước và đơn vị chia thước.

Thước dùng để kiểm soát các lề, độ lệch so với các lề, điểm dừng của các tab... Word có 2 thước: thước ngang nằm phía trên và thước dọc năm phía bên trái màn hình. Đơn vị chia trên thước có thể là Inch hoặc Centimet.
CHƯƠNG I:
GIỚI THIỆU MICROSOFT WORD 2003
12
7/- Thanh trạng thái
Thanh trạng thái nằm ở đáy của cửa sổ Word. Thanh trạng thái cho biết các thông tin như: trang hiện hành (page), phân đọan (section) hiện hành, tổng số trang của văn bản hiện hành, vị trí con trỏ so với mép giấy, chế độ gõ văn bản là viết chèn, hay viết đè (Over). . .
8/- Thanh cuộn ngang và cuộn đứng
Trên cửa sổ làm việc của Word có hai thanh cuộn: Thanh cuộn đứng đặt ở bên phải cửa sổ dùng để cuộn văn bản theo chiều dọc, thanh cuộn ngang nằm ở đáy dùng cuộn văn bản theo chiều ngang.
Số trang hiện hành
Số đoạn hiện hành
Số hàng hiện hành
Vị trí con trỏ so với mép giấy
Số thứ tự trang hiện hành/Tổng số trang
Số cột hiện hành
13
CHƯƠNG II:
NHẬP, ĐIỀU CHỈNH VÀ ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN
Chương này gồm các nội dung chính sau:
Nhập văn bản
Khối văn bản và các lệnh xử lý khối
Định dạng ký tự và đoạn văn bản
14
I- NHẬP VĂN BẢN
1/- Các thành phần của văn bản
Ký tự: là các chữ cái, chữ số và các ký tự đặt biệt
Từ: Một từ kết thúc bởi một khoảng trắng (gõ phím Spacebar)
Câu: Một câu được kết thúc bởi các ký hiệu: dấu chấm (.), dấu chấm than (!), dấu chấm hỏi (?)
Đoạn: Một văn bản được kết thúc bởi phím Enter
Trang: Một trang kết thúc dấu ngắt trang. Có hai loại dấu ngắt trang.
-Dấu ngắt trang cứng: được chèn vào văn bản khi gõ phím Ctrl+Enter.
- Dấu ngắt trang mềm: do Word tự động qua trang khi văn bản đã vượt chiều dài trang.
15
I- NHẬP VĂN BẢN
2/- Sử dụng chương trình Vietkey 2000 để gõ tiếng việt
Vietkey là chương trình hổ trợ gõ tiếng việt trong các môi trường 32 bit của Microsoft như Ms Word, Ms Excel, Access... Vietkey có hai kiểu gõ tiếng việt phổ thông là TELEX và VNI.
Thông thường Vietkey tự chạy khi khởi động Windows, biểu tượng Vietkey nằm phía dưới góc phải màn hình. Nếu khi khởi động Windows mà Vietkey chưa chạy, bạn có thể khởi động nó như sau: StartVietkey 2000 hoặc nhấp đúp vào biểu tượng Vietkey trên màn hình nền.
Cách chọn kiểu gõ tiếng việt
1-Nhấp phím phải chuột vào biểu tượng Vietkey
2-Nhấp phím trái chuột vào đây để mở cửa sổ Vietkey
16
a/Cửa sổ Vietkey
Chọn kiểu gõ
Chọn bảng mã
Nhấp chọn kiểu gõ
Nhấp chọn kiểu TELEX
Nhấp chọn bảng mã
Nhấp chọn kiểu VNI
Nhấp vào đây để xác nhân lựu chọn
Nhấp vào đây để xác nhân lựu chọn
Nhấp chọn bảng mã TCVN3, với Font ABC
Nhấp chọn bảng mã VNI
17
b/- Kiểu gõ thông dụng nhất
-Kiểu gõ VNI: gõ chữ trước dấu sau, dấu phải gõ liền ngay sau chữ, các phím dấu là các phím số phía trên.
Quy ước
-Kiểu gõ TELEX: gõ chữ trước dấu sau, dấu phải gõ liền ngay sau chữ, các phím dấu là các phím ký tự (s,f,r,x,j...).
Quy ước
18
3/- Nhập Văn bản
Khi nhập văn bản con trỏ tự động dịch chuyển qua phải, khi con trỏ vượt quá lề phải quy định thì nó tự động xuống dòng tiếp theo. Muốn kết thúc đoạn thì gõ Enter, khi đó Word sẽ chèn vào dấu ngắt đoạn.
Khi số dòng vượt quá chiều dài trang thì Word tự đọng sang trang tiếp theo (ngắt trang mềm). Muốn chủ động sang trang khác trong khi trang hiện hành vẫn còn trống thì gõ phím Ctrl+Enter (ngắt trang cứng).
Muốn đưa dòng phía dưới lên nối tiếp dòng trên: đặt con trỏ tại đầu dòng dưới và gõ phím Backspace (hoặc đặt con trỏ tại cuối dòng trên và gõ phím Delete).
19
II- KHỐI VĂN BẢN VÀ CÁC LỆNH XỬ LÝ KHỐI
1/- Cách chọn khối
Khối là một đoạn văn bản liên tục được xác định bằng chuột hay bàn phím.
Các loại khối và cách chọn:
Chọn khối bắt kỳ
- Bằng bàn phím: Đặt con trỏ ở đầu khối (hoặc cuối khối), ấn phím Shift rồi dùng các phím mũi tên để mở rộng khối cần chọn.
- Bằng chuột: Trỏ chuột vào đầu khối (hoặc cuối khối), bấm giữ phím trái chuột kéo để mở rộng khối.
Chọn từ: Trỏ chuột trên từ muốn chọn, sau đó double click
Chọn dòng: Trỏ chuột vào đầu dòng muốn chọn, khi con trỏ chuột chuyển sang dạng mỗi tên thì Click.
Chọn câu: Ấn giữ phím Ctrl và Click vào vị trí bất kỳ trong câu.
Chọn đoạn: Trỏ chuột vào khoảng trống bên trái của đoạn Double click
Chọn toàn văn bản: Ấn giữ phím Ctrl rồi Click vào đầu dòng bất kỳ, hoặc gõ tổ hợp phím Ctrl+A..
20
II- KHỐI VĂN BẢN VÀ CÁC LỆNH XỬ LÝ KHỐI
2/- Cắt và sao chép khối đã chọn vào vùng nhớ tạm (clipboard)
Chọn lệnh EditCopy (họac gõ tổ hợp phím Ctrl+C) để chép khối đã chọn vào vùng nhớ tạm (Clipboard) hoặc nhấp chuột vào biểu tượng Copy trên thanh công cụ.
Chọn lệnh EditCut (biểu tượng hoặc tổ hợp phím Ctrl+X) để cắt một khối đã chọn vào vùng nhớ tạm.
3/- Dán nội dung trong vùng nhớ tạm (clipboard) vào văn bản
Những thông tin chứa trong clipboard có thể dán ra tại vị trí con trỏ bằng cách: Chọn lệnh EditPaste hoặc nhấp vào biểu tượng trên thanh công cụ hoặc dùng tổ hợp phím Ctrl+V
4/- Xóa bỏ đối tượng đã chọn
Muốn xóa bỏ một đối tượng hay một đọan văn bản, chọn (đối tượng hay khối văn bản) sau đó gõ phím Delete hoặc gõ phím Spacebar.
5/- Di chuyển các đối tượng
Chọn đối tượng muốn di chuyển, sau đó trỏ chuột vào khối vừa chọn và kéo nó đến vị trí mới.
21
CHƯƠNG III:
CÁC LỆNH XỬ LÝ TẬP TIN
Chương này gồm các nội dung chính sau:
Các lệnh mở tập tin
Lưu tập tin và đóng tập tin
In nội dung tập tin
22
I- CÁC LỆNH MỞ TẬP TIN
Tên tập tin trong Word có thể dài hơn 8 ký tự và có thể có khoảng trắng trong tên của nó. Phần mở rộng mặc nhiên là .DOC (Document). Word cho phép mở được nhiều tập tin nhằm trao đổi thông tin qua lại, nhưng tại mỗi thời điểm chỉ có một tập tin được kích hoạt gọi là văn bản hiện hành. Muốn chuyển qua lại giữ các tập tin đang mở thì Click chọn menu Windows, sau đó Click trên tên tập tin.
1/- Tạo tập tin mới (FileNew)
Lệnh FileNew (nút công cụ hoặc phím gõ tắt Ctrl+N) dùng để tạo một tập tin mới, cửa sổ của văn bản hiện hành sẽ tạm thời lùi về phía sau nhường chổ cho văn bản mới.
23
2/- Mở tập tin đã có trên đĩa (FileOpen)
Bước 1: Chọn lệnh FileOpen (nút công cụ hoặc phím Ctrl+O)
Bước 2:
Nhấp chọn ổ đĩa, thư mục chứa tập tin
Nhấp đúp vào tập tin để mở
Hoặc nhấp vào đây để mở tập tin
24
II- LƯU TẬP TIN VÀ ĐÓNG TẬP TIN
1/- Lưu tập tin vào đĩa (FileSave)
Để lưu tập tin vào đĩa bạn làm các bước sau:
Bước 1: Chọn FileSave (Nút công cụ hoặc Ctrl+S)
Bước 2:
Chọn thư mục nơi sẽ chứa tập tin
Gõ tên tập tin mới vào đây
Nhấp Save để lưu
Nhấp Cancel không lưu
Chọn kiểu tập tin (phần mở rộng). Nếu không chọn mặc nhiên Word sẽ lấy phần mở rộng là .DOC
25
II- LƯU TẬP TIN VÀ ĐÓNG TẬP TIN
2/- Lưu tập tin vào đĩa với tên khác (FileSave As)
Để lưu vào đĩa với tên khác bạn làm các bước sau:
Bước 1: Chọn FileSave As ( Lưu ý: Khi lưu với tên khác trên đĩa sẽ có 2 tập tin có nội dung giống nhau nhưng khác tên).
Bước 2:
Chọn thư mục nơi sẽ chứa tập tin
Gõ tên tập tin mới vào đây
Chọn kiểu tập tin (phần mở rộng)
Nhấp Save để lưu
Nhấp Cancel không lưu
26
II- LƯU TẬP TIN VÀ ĐÓNG TẬP TIN
3/- Đóng tập tin (FileClose)
Lệnh FileClose dùng để đóng tập tin hiện hành. Nếu lưu tập tin trước khi đóng, nếu tập tin chưa lưu hoặc có cập nhật mà chưa lưu lại thì Word sẽ đưa ra thông báo sau:
Nhấp Yes nếu muốn lưu những thay đổi
Nhấp No không lưu
Nhấp Cancel hủy thông báo
27
III- IN NỘI DUNG TẬP TIN
1/- Xem trước nội dung tập tin khi in ra giấy (FilePrint Preview)
Lệnh FilePrint Preview (nút công cụ) dùng để xem trước trang in trên màn hình, mục đích của lệnh in này là kiểm tra toàn diện văn bản trước khi in ra máy in. Word sẽ chuyển qua màn hình Print Preview.
2/- In nội dung tập tin ra máy in (FilePrint)
Bước 1: Lệnh FilePrint (nút công cụ hoặc gõ phím Ctrl+P).
Bước 2: Chọn các tùy chọn trong hợp thoại Print
Nhấp chọn 1 trong các tùy chọn sau:
-All: In tất cả các trang của văn bản hiện hành.
-Current page: in chỉ 1 trang hiện hành.
-Page: In các trang đã chỉ định trong hợp text box bên phải
Nhấp tại đây để in phần nội dung văn bản đã được quét chọn
Nhập số bản cần in
Gõ số trang cần in
Nhập OK để in
Nhập Cancel hủy bỏ
28
CHƯƠNG IV:
ĐỊNH DẠNG
Chương này gồm các nội dung chính sau:
ĐỊNH DẠNG TRANG
ĐÁNH SỐ TRANG
ĐỊNH DẠNG KÝ TỰ VÀ ĐOẠN VĂN BẢN
TẠO BULLET VÀ SỐ THỨ TỰ
ĐỊNH DẠNG CỘT
ĐỊNH DẠNG TAB
ĐỊNH DẠNG KHUNG & NỀN
MỘT SỐ ĐỊNH DẠNG KHÁC
29
I- ĐỊNH DẠNG TRANG
Bước 1: Chọn lệnh FilePage Setup
Bước 2: Chọn các thông số trong lớp Margins
Lớp canh lề
Top: Khoảng cách từ đỉnh trang đến nội dung văn bản, tính bằng Inch hoặc cm.
Bottom: Khoảng cách từ đáy trang đến nội dung văn bản, tính bằng Inch hoặc cm.
Left: canh lề trái
Right: canh lề phải
Gutter: chừa rãnh để đóng tập
Gutter position: chừa rãnh để đóng tập tuỳ ý (Bên trái hoặc bên trên)
30
I- ĐỊNH DẠNG TRANG
Bước 1: Chọn lệnh FilePage Setup
Bước 2: Chọn các thông số trong lớp Margins
Click vào đây nếu muốn chọn hiển thị giấy đứng
Click OK để chấp nhận
Minh hoạ kết quả
Click vào đây nếu muốn chọn hiển thị giấy ngang
31
II- ĐÁNH SỐ TRANG
Bước 1: Chọn InsertPage Numbers
Bước 2: Chọn các thông số và nhấp OK
Position: Chỉ định vị trí của số trang.
Bottom of Page (Footer): số trang đặt ở đáy trang
Top of Page (header): số trang đặt ở đỉnh trang
Alignment: Số trang có thể là canh giữa (Center), canh trái (Left), canh phải (Right), bên trong (inside) đối với định dạng in 2 mặt của gấy in, bên ngoài (outside)
Hiển thị hay không hiển thị số trang đầu tiên
Preview: Khung hiển thị kết quả khi chỉ định các tùy chọn position, Alignment
Mở hộp thoại Page Number Format để chọn dạng số
32
Nhập tiêu đề, hạ mục trang (Viewheader anh footer)
Tiêu đề (header) là các dòng văn bản ghi ở đầu trang, hạ mục (footer) là các dong ghi ở cuối trang. Trong tiêu đề và hạ mục bạn có thể nhập văn bản, ghi số trang và các thông tin khác nếu cần. Cách thực hiện:
Bước 1: Chọn Viewheader anh footer
Bước 2: Nhập văn bản muốn làm tiêu đề/ hạ mục
Bước 3: Chọn các thông số và nhắp Close (hình minh họa)
(Vùng soạn thảo) Nhấp chuột để nhập nội dung tiêu đề
33
III-ĐỊNH DẠNG KÝ TỰ VÀ ĐOẠN VĂN BẢN
Lệnh FormatFont dùng để định dạng ký tự, việc định dạng bao gồm các yếu tố:
- Font name: Phông chữ
- Font size: Kích cở của ký tự
- Font style: Kiểu chữ (Đậm, nghiêng, gạch dưới)
Chọn Font từ hợp thoại FormatFont
Lớp Font: để chọn phong chữ
Nhấp chọn Font chữ trong danh sách này
Chọn kiểu chữ trong danh sách này
Chọn kích cở trong danh sách này
Nhấp vào ô vuông để lựa chọn cách hiển thị
Lưu những thông số đã chọn thành giá trị mặc nhiên
Nhấp vào đây để xác nhận lựa chọn
Khung hiển thị minh họa
34
III- ĐỊNH DẠNG KÝ TỰ VÀ ĐOẠN VĂN BẢN
1/- Đinh dạng văn bản (FormatPargraph)
Một Paragraph là một đoạn văn bản liên tục được kết thúc bởi phím Enter.
Định dạng Pargraph gồm các yếu tố như: chỉnh dòng, định lề, khoảng cách giữa các dòng...
Chọn Pargraph từ hợp thoại Format Pargraph
Nhấp chọn lớp Indents anh Spacing
Nhóm định lề văn bản
Alignment: Canh lề cho đoạn văn bản
Special: Tọa độ lệch các dòng so với lề
Line spacing: Định khoảng cách giữ các dòng
Khung hiển thị kết quả định dạng
Spacing: định khoảng cách giữ các đoạn
35
2- Định dạng đoạn bằng thanh công cụ
Chọn các đoạn (Paragraph) muốn định dạng chỉ một Paragraph thì đặt con trỏ ngay trên Paragraph đó
Chọn định dạng trong hợp thoại Paragraph (Lệnh FormatParagraph), hoặc định dạng trên thanh Formatting.
Canh trái
(Ctrl+L)
Canh giữa
(Ctrl+E)
Canh phải
(Ctrl+R)
Canh điều hai bên
(Ctrl+J)
Đánh số ở đầu Paragraph
Đánh 1 dấu tròn đầu Paragraph
Nhóm định dạng chử
Giảm độ lệch phải
Giảm độ lệch trái
36
IV- TẠO BULLET VÀ SỐ THỨ TỰ
Lệnh FormatBullets anh Numbering dùng để thêm các dấu hoa thị, điền số thứ tự hoặc các ký tự alphabet ở đầu của mỗi đoạn văn bản (Paragraph)
Cách tạo:
Bước 1: Chọn đoạn (Paragraph) muốn tạo bullet hay số thứ tự
Bước 2: chọn lệnh FormatBullet anh Numbering
Bước 3: Click chọn lớp Bulleted (nếu muốn chèn dấu hoa thị) hoặc lớp Numbered (nếu muốn điền số thứ tự), sau đó chọn dạng mẫu Bullet hoặc mẫu Numbering trong hộp thoại.
Bước 4: Click OK
37
Minh hoạ:
Chọn lớp Bulleted (nếu muốn chèn dấu hoa thị)
Chọn lớp Numbered (nếu muốn điền số thứ tự)
Chọn mẫu chèn dấu hoa thị
Chọn mẫu điền số thứ tự
38
V- ĐỊNH DẠNG CỘT (FormatColumns)
Lệnh FormatColumns dùng để để định dạng văn bản thành nhiều cột (giống như các cột của 1 trang báo). Việc chia cột khi đã nhập hoàn chỉnh văn bản.
Cách thực hiện:
Cách 1:
Bước 1: Chọn chế độ hiển thị Page Layout
(Trong ViewPage Layout)
Bước 2: chọn khối văn bản muốn chia cột
Bước 3: Chọn FormatColumns từ thanh lệnh đơn
Bước 4: Chọn các thông số trong hộp thoại Columns và Click OK
Nhấp chọn Format
Nhấp chọn Columns
39
Hộp thoại Columns:
Nhấp chọn dạng cột cần chia
Nhấp chọn số cột cần chia
Nhấp chọn độ rộng cột
Nếu chọn các cột sẽ có độ rộng bằng nhau
Chia cột theo khối văn bản được chọn (Selected text) hay toàn văn bản (Whole document)
Nếu đánh dấu sẽ kẻ đường thẳng
Khoảng cách giữa các cột
Khung minh họa
40
Cách 2:
Bước 1: Chọn chế độ hiển thị Page Layout (ViewPage Layout) nếu chế độ này chưa được chọn
Bước 2: Chọn khối văn bản muốn chia cột
Bước 3: Click chuột chọn vào nút Columns trên thanh công cụ, rà chuột sang phải để chọn số cột mông muốn
Nhấp chuột vào đây
Số cột hiển thị
Nhấp giữ phím trái chuột kéo (rê chuột) tại đây, khi đã có được số cột mong muốn thả chuột ra để hoàn tất
41
VI- ĐỊNH DẠNG TAB (FormatTab)
Khi gõ phím Tab thì con trỏ sẽ nhảy và dừng ở những khoản cách đều nhau, đó là các điểm dừng của Tab. Mặc nhiên khoản cách mỗi điểm dừng của Tab là 0.5 inch (1.27 cm), tuy nhiên có thể đặt các điểm dừng của Tab một cách tùy ý .
Cách đặt các điểm dừng của Tab
Cách 1: Sử dụng lệnh FormatTab
Bước 1: Chọn lệnh FormatTab
Bước 2: Gõ vào hộp Tab Stop Positon con số chỉ chiều dài của Tab tính từ lề trái.
Bước 3: Đặt tùy chọn Alignment, Leader (nếu cần)
Bước 4: Click trên nút Set để đặt vị trí dừng của tab
(Muốn đặt nhiều Tab thực hiện lại các bước 2,3,4)
Bước 5: Click OK
42
Chọn FormatTab
Gõ số chỉ chiều dài Tab
Canh văn bản tại các điểm dừng:
-Left: canh trái
-Center: Canh giữa
Right: canh phải
Canh thẳng hàng dấu “.” các số có dấu chấm thập phân
Bar: kẻ một nét thẳng đứng
Đặt tùy chọn cho vị trí dừng Tab Position
Nhấp chọn OK để hoàn tất
43
Cách 2: sử dụng chuột
Thay đổi vị trí tab
Click vào đây để chọn dạng Tab (mỗi khi click Tab sẽ chuyển sang dạng khác)
Click vào thước ngang tại vị trí cần đặt Tab
Nhấp vào Tab và giữ phím trái chuột kéo đến vị trí mong muốn trên thanh thước ngang. Nếu kéo xuống vùng soạn thảo nghĩa là bạn đã rở bỏ Tab
44
VII- ĐỊNH DẠNG KHUNG VÀ NỀN
Lệnh FormatBorders and Shading dùng để kẻ khung bao và tô nền cho đoạn (Paragraph), trang (Page)
Nhấp chọn Format
Nhấp chọn Borders and Sharing
Hộp thoại Borders and Sharing xuất hiện
45
a) Lớp Borders
Nhấp chọn 1 trong các kiểu khung bao:
-None: không có
-Box: kẻ hộp bao quanh
-Shadow: dòng kẻ có nét bóng
-3-D: đường kẻ không gian 3 chiều
-Custom: tùy chọn
Chọn màu đường kẻ
Đặt các tùy chọn về khoảng cách giữa đường kẻ và văn bản
Hiển thị thanh công cụ
Chọn độ rộng đường kẻ
Nhấp chọn lớp Borders
Chọn OK để kết thúc
46
b) Lớp Page Borders:
Tạo khung bao cho trang. Các thành phần của Page Border cũng giống như phần Border ... Ngoài ra nó còn có hộp thả Art liệt kê các mẫu hoa văn và cho chọn để tạo khung trang trí bao quanh
Lớp Page Border
Nhấp chọn nét hoa văn
Chọn OK
Khung minh họa
47
c) Lớp Sharing:Dùng để tô màu
Chọn lớp Sharing
Nhấp chọn màu tô
Nhấp chọn dạng tô màu
Nhấp chọn kiểu tô màu
Click OK
48
VIII- CÁC ĐỊNH DẠNG KHÁC
1/- Tạo Drop Cap (Format Drop Cap)
Lệnh này thường được sử dụng tại phần đầu của một tạp chí, chương sách hay các ấn phẩm khác. Để tạo Drop Cap bạn thực hiện như sau:
Bước 1: Chọn lệnh Format Drop Cap
Bước 2: Chọn các các tùy chọn trong hộp hội thoại Drop Cap và nhấp OK
Nhấp chọn dạng vị trí của chữ “Drop Cap”
Nhấp chọn Font chữ
Nhấp chọn số dòng
Khoảng cách từ ký tự “Drop Cap” đến văn bản
Nhấp OK để hoàn tất
49
VI- CÁC ĐỊNH DẠNG KHÁC
2/- Định dạng nền (Format Background)
Lệnh Format Background dùng để tạo nền cho văn bản. Với chức năng Fill Effects , Word cung cấp các mẫu nền để bạn chọn trang trí, đặt biệt bạn có thể chọn một hình có sẵn để làm nền cho văn bản. Ngoài các màu cho sẵn, Word còn cho phép người sử dụng tự pha thêm các màu tự chọn qua chức năng More Colers.
Cách thực hiện như sau:
Bước 1: Chọn lệnh Format Background
Bước 2: Chọn màu (Sau khi chọn màu chế độ hiển thị tự động chuyển sang Online Layout và màu nền sẽ là màu được chọn)
50
Mở hộp hội thoại Coler
Chọn Format
Chọn Background
Nhấp chuột vào đây để hiển thị hộp hộ thoại Coler
51
Hộp hội thoại Colers
Click vào đây để chọn màu
Click OK để hoàn tất
Khung hiển thị màu
Chọn Lớp Standard
Lớp Standard
Một lục giác gồm các màu làm nền. Muốn chọn màu nào chỉ cần click chọn màu và click OK
52
Lớp Custom: Dùng để điều chế màu mới
Click chọn Lớp Custom
Click chọn OK
Click chọn màu để pha màu
Click chọn màu hoặc kép rê (drag) chuột để pha màu
Màu hiện hành
Màu mới
53
Mở hộp hội thoại Fill Effects
Chọn Format
Chọn Background
Nhấp chuột vào đây để hiển thị hộp hộ thoại Fill Effects
54
Hộp hội thoại Fill Effects
Lớp Gradient: Chọn tô theo kiểu chuyển tiếp từ màu này sang màu kia
Lớp Texture: Tô bằng màu dệt, đó là những mẫu hoa văn dùng để lấp đầy vùng cần tô
Lớp Pattern
Tô bằng ô lưới, đó là những mẫu hoa văn ô lưới dùng để lấp đầy vùng cần tô
Lớp Picture
Cho phép bạn chọn tập tin ảnh có sẵn để làm nền cho văn bản
55
VI- CÁC ĐỊNH DẠNG KHÁC
3/- Chèn ảnh (Insert Picture)
a) Chèn ảnh (Insert Picture): Các loại ảnh được tạo từ các phần mềm khác có thể chèn vào văn bản. Để chèn ảnh vào văn bản bạn thực hiện theo cách sau:
Bước 1: Chọn lệnh Insert PictureFrom File
Bước 2: Chọn tập tin ảnh trong hộp thoại Insert Picture và nhấp Insert
Chọn ổ đĩa, thư mục chứa tập tin ảnh
Nhấp chọn tập tin ảnh
Khung kiển thị ảnh
Nhấp Insert để chèn ảnh
56
VI- CÁC ĐỊNH DẠNG KHÁC
3/- Chèn ảnh (Insert Picture)
b) Định dạng ảnh (Insert Picture):
Ảnh sau khi chèn vào văn bản hay các ảnh được vẽ có thể tiến hành định dạng, sử dụng lệnh FormatPicture để định dạng ảnh.
Cách thực hiện như sau:
Bước 1: Nhấp chọn ảnh cần định dạng
Bước 2: Chọn lệnh FormatPicture
Bước 3: Chọn các thông số định dạng trong hộp thoại Format Picture và Click OK.
Ngoài ra có thể Right_Click lên ảnh và chọn Format Picture
Hộp thoại Format Picture xuất hiện
57
Hộp thoại Format Picture:
Lớp Colors and Lines:
Dùng để chọn màu và kiểu đường kẻ bao quanh ảnh
Lớp Size:
Dùng để điều chỉnh kích thước của ảnh
Lớp Wrapping (layout):
Dùng để định cách thức bố trí văn bản quanh ảnh
Lớp Picture:
Dùng để chỉnh độ tương phản, độ sáng của ảnh, cắt xén ảnh
58
+Điều chỉnh kích thức ảnh
-Click trên ảnh để chọn, khi đó trên 4 gốc của ảnh xuất hiện 8 nút vuông màu trắng.
-Trỏ chuột vào nút vuông này, khi trỏ chuột có dạng thì kéo để thay đổi kích thước.
+Di chuyển ảnh
Trỏ chuột vào phạm vi ảnh, nhấp giữ phím trái và rê đến vị trí khác
+Thanh công cụ Picture:
Nút lệnh mở hộp thoại Format Picture
Văn bản bao quanh ảnh
Mở hộp thoại Insert Picture
Tăng, giảm độ tương phản
Nút lệnh chọn kiểu đường vẽ
Tăng, giảm độ sáng
Cắt xén bớt ảnh
Trả hình về trạng thái ban đầu
59
VI- CÁC ĐỊNH DẠNG KHÁC
4/- Text box và định dạng Text box. Lệnh Format Text box
Text box: Là một đối tượng hình có dạng hình chữ nhật. Trong Text box có thể chứa các đối tượng khác như văn bản (Document), ảnh (Picture), biểu bản (Table)...
Định dạng Text box cũng giống như định dạng đối tượng hình.
Cách vẽ Text box: Nhấp chuột chọn biểu tượng Text box trên thanh công cụ Drawing,



Khi con trỏ chuột chuyển sang dạng dấu “+” thì đặt con trỏ tại vị trí muốn vẽ, bấm giữ chuột trái và kéo để vẽ.
60
VI- CÁC ĐỊNH DẠNG KHÁC
4/- Text box và định dạng Text box. Lệnh Format Text box
*Cách di chuyển Text box:
-Trỏ chuột vào biên của Text box để chọn, khi đó chuột có dạng
-Bấm giữ phím trái chuột và kéo Text box đến vị trí mới.
*Điều chỉnh kích thước Text box:
-Nhấp trên Text box để chọn, khi 4 gốc và 4 cạnh của Text box xuất hiện 8 nút vuông.
-Trỏ chuột vào 1 trong các nút vuông đó, khi chuột có dạng
thì kéo để thay đổi kích thước
*Tô màu trong Text box:
-Nhấp trên Text box để chọn
-Nhấp trên nút Fill color
chọn tô màu
61
VI- CÁC ĐỊNH DẠNG KHÁC
4/- Text box và định dạng Text box. Lệnh Format Text box
*Tạo chữ đứng trong Text box:
Để tạo chữ đứng trong Text box ta thực hiện các bước sau:
Bước 1: Nhấp chọn nút Text box trên thanh công cụ Drawing.
Bước 2: Kéo chuột vẽ Text box
Bước 3: Nhập văn bản vào Text box (Right click vào Edit Text)
Bước 4: Nhấp trên nút công cụ Change Text Direction để hướng vào văn bản theo ý muốn.
Click vào đây để hướng văn bản
62
VI- CÁC ĐỊNH DẠNG KHÁC
5/- Tạo chữ nghệ thuật cho văn bản (InsertPictureWord Art): dùng để tạo tiêu đề cho văn bản hay thiệp mời ...
Để tạo chữ nghệ thuật ta thực hiện các bước sau:
Bước 1: Vào InsertPictureWord Art hoặc chọn biểu tượng chữ A (dưới thanh Formatting). Hộp hội thoại xuất hiện:
Bước 2: Click biểu tượng trong khung Word Art Gallery rồi chọn OK
Click chọn kiểu chữ
Click OK
63
VI- CÁC ĐỊNH DẠNG KHÁC
5/- Tạo chữ nghệ thuật cho văn bản (InsertPictureWord Art):
Hộp hội thoại Edit Word Art Text xuất hiện:
Bước 3: Chọn Font chữ trong khung Font, kích cở trong khung Size và Click OK
Bước 4: Đưa chuột đến vùng Text để nhập vào nội dung.
Lưu ý: Ngoài những chức năng giống như Text box, Word Art còn có chức năng xoay 1800 theo ý muốn.
Click vào đây để chọn Font
Click chọn kích cở chữ
Click chuột vào đây để nhập nội dung
Click OK để hoàn tất
64
I-KHÁI NIỆM VỀ BẢNG VÀ CÁCH TẠO BẢNG
1/- Khái niệm về bảng:
Một bảng được tạo thành từ các dòng (Rows) và các cột (Columns). Giao của dòng và cột tạo thành ô (Cell). Số dòng và cột có thể được chọn ngay lúc mới tạo bảng, tuy nhiên Word cho phép chèn thêm hay xó bỏ các dòng, các cột. Có thể thực hiện các thao tác định dạng dữ liệu chứa trong các ô, thay đổi độ rộng của cột cũng như chiều cao của dòng.
Dữ liệu chứa trong bảng có thể sắp xếp lại theo một trật tự nào đó. Khi cần thiết có thể chuyển thành văn bản và ngược lại.
Dữ liệu chứa trong ô có thể là văn bản, số hay một đối tượng khác, bảng thường được sử dụng để trình bày dữ liệu theo dòng và cột, nó phù hợp với những dữ liệu cần bố trí theo dạng danh sách.
CHƯƠNG V: LẬP BẢNG (TABLE)
65
2/- Cách tạo bảng (TableInsert Table):
Cách 1: Sử dụng nút công cụ
Bước 1: Đặt con trỏ chuột tại vị trí muốn chèn bảng vào
Bước 2: Thực hiện như sau:
CHƯƠNG V: LẬP BẢNG (TABLE)
Nhấp chuột vào đây
Giữ phím trái chuột kéo khi đã đủ số hàng , số cột mong muốn thì thả chuột ra
Số dòng
Số cột
66
2/- Cách tạo bảng (TableInsert Table):
Cách 2: Sử dụng lệnh TableInsert Table
Bước 1: Đặt con trỏ chuột tại vị trí muốn chèn bảng vào
Bước 2: Chọn TableInsert Table, hộp thoại Insert Table hiện ra
Bước 3: Nhấp số dòng, số cột
Bước 4: Nhấp OK
CHƯƠNG V: LẬP BẢNG (TABLE)
Nhấp chọn số cột
Nhấp chọn số dòng
Nhấp chọn OK
67
3/- Các phím di chuyển con trỏ trong bảng từ bàng phím
   : Qua trái, sang phải, lên, xuống
Tab: Di chuyển đến ô kế tiếp trong bảng
Shift+Tab: Di chuyển đến ô trước đó
Alt+Home: Về ô đầu tiên của dòng hiện hành
Alt+End: Đến ô cuối dòng của dòng hiện hành
Alt+PgUp: Về ô đầu của cột hiện hành
Alt+PgDn: Đến ô cuối cùng của cột hiện hành
Chú ý: +Khi con trỏ chuột đang ở cuối cùng nếu gõ phím Tab thì Word sẽ tự động chèn thêm một dòng mới ở cuối bảng.
+Muốn bật/tắt lưới phân cách các ô thì chọn TableShow GridlinesHide Gridlines
CHƯƠNG V: LẬP BẢNG (TABLE)
68
II- CÁC THAO TÁC CƠ BẢN TRÊN BẢNG
1/- Cách điều chỉnh độ rộng của cột (Width):
Để điều chỉnh độ rộng của cột ta sử dụng chuột để kéo:
Bước 1: Nhấp chuột vào bảng
Bước 2:Dùng chuột kéo để thay đổi độ rộng.
CHƯƠNG V: LẬP BẢNG (TABLE)
Cách 1: Trỏ chuột vào thước và kéo để thay đổi độ rộng của cột
Cách 2: Trỏ chuột vào biên đứng và kéo để thay đổi độ rộng của cột
69
II- CÁC THAO TÁC CƠ BẢN TRÊN BẢNG
2/- Cách điều chỉnh độ cao của dòng (Height):
Các ô nằm trên một dòng phải có chiều cao như nhau, nghĩa là chỉ có thể định chiều cao chung cho các ô của dòng chứ không định chiều cao riêng cho từng ô. Tùy theo Font chữ và cở chữ, Word sẽ điều chỉnh chiều cao của dòng cho vừa khít với dữ liệu nhập vào (Auto). Tuy nhiên, có thể thay đổi chiều cao của dòng nếu thấy cần.
Ta thực hiện như sau:
Bước 1: Trỏ chuột vào biên ngang của lưới.
Bước 2: Bấm giữ chuột trái và kéo để thay đổi chiều cao dòng.
CHƯƠNG V: LẬP BẢNG (TABLE)
70
II- CÁC THAO TÁC CƠ BẢN TRÊN BẢNG
2/- Cách điều chỉnh độ cao của dòng (Height):
CHƯƠNG V: LẬP BẢNG (TABLE)
Cách 1: Trỏ chuột vào đây và kéo để thay đổi chiều cao dòng
Cách 2: Trỏ chuột vào lưới ngang bấm giữa chuột trái và kéo xuống để thay đổi chiều cao dòng
71
II- CÁC THAO TÁC CƠ BẢN TRÊN BẢNG
3/- Xoá ô, xoá cột, xoá dòng (Lệnh TableDelete Cell):
Bước 1: Chọn các ô muốn xoá .
Bước 2: Chọn lệnh TableDelete Cell, hội thoại Delete hiện ra
CHƯƠNG V: LẬP BẢNG (TABLE)
Bước 3: Chọn một trong các mục sau:
+Shift cells left: xoá các ô đã chọn và dồn các ô bên phải về phía trái
+Shift cells up: xoá các ô đã chọn và dồn các ô phía dưới lên
+Delete entire row: xoá nguyên dòng và dịch chuyển các dòng phía dưới lên
+Delete entire column: xoá nguyên cột và dịch chuyển các cột phía phải về bên trái.
Bước 4: Click OK
72
II- CÁC THAO TÁC CƠ BẢN TRÊN BẢNG
4/- Thêm dòng, thêm cột, thêm ô (TableInsert Cells):
a) Chèn nguyên dòng vào phía trên dòng hiện hành.
Bước 1: Chọn số dòng muốn chèn thêm vào: trỏ chuột vào đầu dòng, bấm phím trái chuột và rê theo chiều đứng để chọn dòng.
Bước 2: Thực hiện lệnh TableInsert Rows
b) Chèn thêm một dòng ở cuối bảng.
Bước 1: Đặt con trỏ tại ô cuối cùng của bảng
Bước 2: Gõ phím Tab
CHƯƠNG V: LẬP BẢNG (TABLE)
73
II- CÁC THAO TÁC CƠ BẢN TRÊN BẢNG
4/- Thêm dòng, thêm cột, thêm ô (TableInsert Cells):
c) Chèn thêm dòng, thêm cột, thêm ô:
Bước 1: Chọn các ô muốn thêm vào.
Bước 2: Thực hiện lệnh TableInsert Cells hộp hoại thoại hiện ra:
CHƯƠNG V: LẬP BẢNG (TABLE)
Bước 3: Chọn một trong các mục sau:
+Shift cells right: chèn vào các ô mới và đẩy ô hiện hành sang phải
+Shift cells down: chèn vào các ô mới và đẩy ô hiện hành xuống dưới
+Insert entire row: chèn vào nguyên dòng
+Insert entire row: chèn vào nguyên cột
Bước 4: Click OK
74
II- CÁC THAO TÁC CƠ BẢN TRÊN BẢNG
4/- Thêm dòng, thêm cột, thêm ô (TableInsert Cells):
d) Chèn thêm cột vào bên trái cột hiện hành.
Bước 1: Chọn số cột muốn thêm: trỏ chuột vào ô trên cùng của cột, khi chuột có dạng  thì giữ phím trái chuột và kéo theo chiều ngang để chọn số cột.
Bước 2: Thực hiện lệnh TableInsert Columns
5/- Tách một ô thành nhiều ô (TableSplit Cells): Lệnh này dùng để tách các ô đã chọn ra thành nhiều ô. Thực hiện như sau:
Bước 1: Chọn khối các ô muốn tách
Bước 2: Chọn lệnh TableSplit Cells để mở hội thoại Split Cells
Bước 3: Nhập số cột trong mục Number of Columns
Bước 4: Nhấp OK
CHƯƠNG V: LẬP BẢNG (TABLE)
75
I- CHÈN CÁC KÝ HIỆU ĐẶC BIỆT
II- VẼ HÌNH TRONG WINWORD
III-CHỨC NĂNG HỖ TRỢ KHÁC
CHƯƠNG VI
MỘT SỐ CHỨC NĂNG HỖ TRỢ KHÁC
76
Ký hiệu đặc biệt là những ký hiệu không có trên bàn phím. Do vậy chúng ta không thể nhập trực tiếp vào từ bàn phím. Các ký hiệu này có những đặc tính giống như các ký tự thông thường. Cách chèn như sau:
Chọn InsertSymbol, hộp thoại Symbol xuất hiện:
I- CHÈN CÁC KÝ HIỆU ĐẶC BIỆT
Chọn Lớp Symbol
Danh sách các dạng ký tự
Nhấp trái chuột để chọn ký hiệu
Nhấp chuột vào đây để chèn ký hiệu lên văn bản
77
1/- Cách vẽ đối tượng hình
MS Word cung cấp rất nhiều kiểu vẽ hình trên thanh công cụ Drawing và Picture. Thanh công cụ Drawing thường đặt ở đáy của cửa sổ, tuy nhiên bạn có thể di chuyển đến vị trí bất kỳ giống như các thanh công cụ khác.
Lệnh ViewToolbarsDrawing dùng để bật/tắt thanh công cụ.
Để vẽ một đối tượng ta Click vào nút lệnh AutoShapes để chọn kiểu vẽ hoặc các nút đường thẳng, hình tròn, hình chữ nhật ...
Chú ý: Có thể kết hợp phím Shift để vẽ các hình vuông từ hình chữ nhật, hình tròn từ hình elip ...
II- VẼ HÌNH TRONG WINWORD
Click vào đây để chọn các đối tượng mẫu vẽ
Danh mục các mẫu vẽ
Chọn danh mục và Click vào mẫu để vẽ
78
2/- Cách chọn đối tượng hình
Chọn một đối tượng ta thực hiện bằng cách trỏ chuột lên đối tượng đó rồi Click, đối tượng được chọn sẽ xuất hiện những nút điều khiển hình vuông ở 4 góc và 4 cạnh. Nếu muốn chọn nhiều đối tượng ta giữ phím Shift, rồi chọn các đối tượng tiếp theo.
3/- Điều chỉnh kích thước hình
Ta có thể điều chỉnh kích thước của đối tượng bằng cách: sau khi đã chọn đối tượng ta trỏ chuột vào các nút điều khiển và kéo để điều chỉnh kích thước
4/- Nhập văn bản vào trong đối tượng hình
Trỏ vào hình vẽ và bấm chuột phải, Menu tắc hiện ra.
Chọn mục Add Text trong menu đó, sau đó nhập văn bản vào giống như nhập vào Text box
II- VẼ HÌNH TRONG WINWORD
79
5/- Xoay đối tượng hình
Click chọn đối tượng, sau đó chọn công cụ Free Rotate (), khi đó ở 4 góc của hình vẽ có 4 nốt tròn màu xanh. Trỏ chuột vào các nút màu xanh và kéo chuột để xoay hình.
6/- Nhóm và tách nhóm các đối tượng
Chọn các đối tượng cần nhóm, sau đó chọn Group trên thanh Draw, hoặc Click chuột phải rồi GroupingGroup
Nếu muốn tách các đối tượng đã nhóm ta chọn Ungroup.
II- VẼ HÌNH TRONG WINWORD
Nhấp vao đây để nhóm các đối tượng hình
Click chọn Group
80
7/- Định dạng đối tượng hình
Để định dạng đối tượng hình ta chọn FormatAutoShapes, khi hộp hội thoại AutoShapes xuất hiện ta chọn lớp Colors and Lines và quy định màu sắc, chọn đường viền cho đối tượng, chọn OK để hoàn tất.
II- VẼ HÌNH TRONG WINWORD
Quy định màu tô bên trong đối tượng hình
Chọn màu và kiểu đường viền
Quy định đầu mũi tên
81
8/- Thứ tự các đối tượng (Order)
Thứ tự các đối tượng khi vẽ có thể nằm chồng lên nhau. Đối tượng nằm dưới sẽ bị che khuất bởi các đối tượng nằm trên. Đối tượng vẽ sau nằm trên đối tượng vẽ trước. Các đối tượng hình có thể che khuất văn bản tại vị trí của nó.
Ta có thể thay đổi thứ tự các đối tượng trên dưới theo ý muốn bằng cách:
Click chuột phải trên đối tượng muốn thay đổi
Chọn mục Order rồi chọn các lệnh trong menu lệnh
II- VẼ HÌNH TRONG WINWORD
Nằm trên tất cả các đối tượng khác
Nằm dưới tất cả các đối tượng khác
Mang đối tượng lên trên một nấc
Mang đối tượng xuống dưới một nấc
82
1/- Chức năng AutoCorrect
Cho phép bạn gõ tắc từ bàn phím những ký tự đại diện, kết quả sẽ là những từ, câu, đoạn đã được bạn quy định trước
Cách thực hiện: Tools AutoCorrect (Alt+A+T)
Lớp AutoCorrect
III- CHỨC NĂNG HỖ TRỢ KHÁC
Nhấp vào đây để kết thúc
Nhập ký tự đại diện
Nhập câu, từ, đoạn
83
1/- Chức năng AutoCorrect
Lớp Auto Text
III- CHỨC NĂNG HỖ TRỢ KHÁC
Nhập ký tự đại diện
Nhấp vào đây để xác định ký tự đại diện
Nhấp OK để hoàn tất
84
2/- Chức năng trộn thư
Bạn có thể sử dụng một nội dung văn bản để gởi cho nhiều đối tượng khác nhau
Cách thực hiện:
III- CHỨC NĂNG HỖ TRỢ KHÁC
Nhấp chọn Tools
Nhấp chọn Mail Merge…
85
2/- Chức năng trộn thư
Hộp hội thoại Mail Merge Helper:
III- CHỨC NĂNG HỖ TRỢ KHÁC
Click vào đây,
chọn Form Letters…
86
2/- Chức năng trộn thư
III- CHỨC NĂNG HỖ TRỢ KHÁC
Click vào đây
Click vào đây để chọn chọn tập tin mẫu
87
2/- Chức năng trộn thư
III- CHỨC NĂNG HỖ TRỢ KHÁC
Chọn thư mục chứa tạp tin
Chọn tạp tin
Chọn Open
Click vào đây để hoàn tất
88
2/- Chức năng trộn thư
III- CHỨC NĂNG HỖ TRỢ KHÁC
Click vào đây để Chèn trường vào dữ liệu
Click vào đây để dữ liệu được chèn vào
89
III- CHỨC NĂNG HỖ TRỢ KHÁC
Click vào đây để hoàn tất
The End
Microsoft Word
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Thị Ngọc Hà
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)