Giáo án dạy theo chủ đề: liên kết ion - liên kết cộng hóa trị
Chia sẻ bởi Hồng Chiên |
Ngày 27/04/2019 |
76
Chia sẻ tài liệu: giáo án dạy theo chủ đề: liên kết ion - liên kết cộng hóa trị thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
Chủ đề : LIÊN KẾT ION-LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ
I. Nội dung chuyên đề
* Nội dung 1: liên kết ion- tinh thể ion
- Sự tạo thành ion, catim, anion, sự tạo thành kiên kết ion
* Nội dung 2: liên kết cộng hóa trị
- sự hình thành liên kết cộng hóa trị, mối quan hệ giữa độ âm điện và liên kết hóa học
*Nội dung 3:Luyện tập liên kết ion, liên kết cộng hóa trị
- Luyện tập về liên kết ion, liên kết cộng hóa trị
II. Tổ chức dạy học chuyên đề
1. Mục tiêu
* Nội dung 1: liên kết ion
-Kiến thức
Biết được:
- Vì sao các nguyên tử lại liên kết với nhau.
- Sự tạo thành ion, ion đơn nguyên tử, ion đa nguyên tử.
- Định nghĩa liên kết ion.
-Kĩ năng
- Viết được cấu hình electron của ion đơn nguyên tử cụ thể.
- Xác định ion đơn nguyên tử, ion đa nguyên tử trong một phân tử chất cụ thể.
- Thái độ
Rèn luyện: ý thức kỷ luật, tinh thần trách nhiệm, tích cực hợp tác nhóm, chủ động hoàn thành nhiệm vụ được giao.
- Định hướng hình thành và phát triển các năng lực và phẩm chất
+ Năng lực giải quyết vấn đề
+ Năng lực hợp tác nhóm
+ Năng lực giao tiếp
+ Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học
+ Năng lực tính toán
* Nội dung 2: liên kết cộng hóa trị
-Kiến thức
Biết được:
- Định nghĩa liên kết cộng hoá trị, liên kết cộng hoá trị không cực (H2, O2), liên kết cộng hoá trị có cực hay phân cực (HCl, CO2).
- Mối liên hệ giữa hiệu độ âm điện của 2 nguyên tố và bản chất liên kết hoá học giữa 2 nguyên tốđó trong hợp chất.
- Tính chất chung của các chất có liên kết cộng hoá trị.
- Quan hệ giữa liên kết cộng hoá trị không cực, liên kết cộng hoá trị có cực và liên kết ion.
-Kĩ năng
- Viết được công thức electron, công thức cấu tạo của một số phân tử cụ thể.
- Dựđoán được kiểu liên kết hoá học có thể có trong phân tử gồm 2 nguyên tử khi biết hiệu độ âm điện của chúng.
- Thái độ:
Say mê, hứng thú học tập, yêu khoa học
- Định hướng hình thành và phát triển các năng lực và phẩm chất
+ Năng lực giải quyết vấn đề
+ Năng lực hợp tác nhóm
+ Năng lực giao tiếp
+ Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học
+ Năng lực tính toán
* Nội dung 3: luyện tập liên kết ion – liên kết cộng hóa trị
-Kiến thức
Nắm vững các kiến thức cơ bản về liên kết ion, liên kết cộng hóa trị
-Kĩ năng
Rèn luyện ca
- Thái độ:
Say mê, hứng thú học tập, yêu ks dạng Bt về liên kết ion, liên kết cộng hóa trị
- Định hướng hình thành và phát triển các năng lực và phẩm chất
+ Năng lực giải quyết vấn đề
+ Năng lực hợp tác nhóm
+ Năng lực tính toán
2. Phương pháp
- Phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm.
- Phương pháp thảo luận nhóm, đàm thoại gợi mở,thuyết trình.
3. Bảng mô tả các mức yêu cầu của câu hỏi/bài tập kiểm tra, đánh giá
Loại câu hỏi/bài tập
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cơ bản
Vận dụng nâng cao
Câu hỏi/bài tập định tính
- Khái niệm ion, cation, anion, ion đơn nguyên tử, ion đa nguyên tử; Liên kết ion
- Định nghĩa liên kết cộng hoá trị, liên kết cộng hoá trị không cực (H2, O2..), liên kết cộng hoá trị có cực hay phân cực (HCl, CO2....).
- Tính chất chung của các chất có liên kết cộng hoá trị.
- Quan hệ giữa liên kết cộng hoá trị không cực, liên kết cộng hoá trị có cực và liên kết ion.
- Hiểu bản chất nhường nhận của các nguyên tử
- Xác định ion đơn nguyên tử, ion đa nguyên tử dựa vào thành phần ion và đọc tên
- Viết được quá trình nhường nhận electron của các nguyên tử
- Viết được cấu hình electron của ion đơn nguyên tử cụ thể.
- Dựa vào thành phần phân tử xác định được loại liên kết có trong phân tử
- Viết được sự hình thành liên kết giữa các nguyên tử trong đơn chất và hợp chất.
- Viết được công thức electron, công thức cấu tạo của một số phân tử cụ thể (gồm 2 nguyên tố).
- Viết công thức electron, công thức cấu tạo của 1 số phân tử (có 3 nguyên
I. Nội dung chuyên đề
* Nội dung 1: liên kết ion- tinh thể ion
- Sự tạo thành ion, catim, anion, sự tạo thành kiên kết ion
* Nội dung 2: liên kết cộng hóa trị
- sự hình thành liên kết cộng hóa trị, mối quan hệ giữa độ âm điện và liên kết hóa học
*Nội dung 3:Luyện tập liên kết ion, liên kết cộng hóa trị
- Luyện tập về liên kết ion, liên kết cộng hóa trị
II. Tổ chức dạy học chuyên đề
1. Mục tiêu
* Nội dung 1: liên kết ion
-Kiến thức
Biết được:
- Vì sao các nguyên tử lại liên kết với nhau.
- Sự tạo thành ion, ion đơn nguyên tử, ion đa nguyên tử.
- Định nghĩa liên kết ion.
-Kĩ năng
- Viết được cấu hình electron của ion đơn nguyên tử cụ thể.
- Xác định ion đơn nguyên tử, ion đa nguyên tử trong một phân tử chất cụ thể.
- Thái độ
Rèn luyện: ý thức kỷ luật, tinh thần trách nhiệm, tích cực hợp tác nhóm, chủ động hoàn thành nhiệm vụ được giao.
- Định hướng hình thành và phát triển các năng lực và phẩm chất
+ Năng lực giải quyết vấn đề
+ Năng lực hợp tác nhóm
+ Năng lực giao tiếp
+ Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học
+ Năng lực tính toán
* Nội dung 2: liên kết cộng hóa trị
-Kiến thức
Biết được:
- Định nghĩa liên kết cộng hoá trị, liên kết cộng hoá trị không cực (H2, O2), liên kết cộng hoá trị có cực hay phân cực (HCl, CO2).
- Mối liên hệ giữa hiệu độ âm điện của 2 nguyên tố và bản chất liên kết hoá học giữa 2 nguyên tốđó trong hợp chất.
- Tính chất chung của các chất có liên kết cộng hoá trị.
- Quan hệ giữa liên kết cộng hoá trị không cực, liên kết cộng hoá trị có cực và liên kết ion.
-Kĩ năng
- Viết được công thức electron, công thức cấu tạo của một số phân tử cụ thể.
- Dựđoán được kiểu liên kết hoá học có thể có trong phân tử gồm 2 nguyên tử khi biết hiệu độ âm điện của chúng.
- Thái độ:
Say mê, hứng thú học tập, yêu khoa học
- Định hướng hình thành và phát triển các năng lực và phẩm chất
+ Năng lực giải quyết vấn đề
+ Năng lực hợp tác nhóm
+ Năng lực giao tiếp
+ Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học
+ Năng lực tính toán
* Nội dung 3: luyện tập liên kết ion – liên kết cộng hóa trị
-Kiến thức
Nắm vững các kiến thức cơ bản về liên kết ion, liên kết cộng hóa trị
-Kĩ năng
Rèn luyện ca
- Thái độ:
Say mê, hứng thú học tập, yêu ks dạng Bt về liên kết ion, liên kết cộng hóa trị
- Định hướng hình thành và phát triển các năng lực và phẩm chất
+ Năng lực giải quyết vấn đề
+ Năng lực hợp tác nhóm
+ Năng lực tính toán
2. Phương pháp
- Phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm.
- Phương pháp thảo luận nhóm, đàm thoại gợi mở,thuyết trình.
3. Bảng mô tả các mức yêu cầu của câu hỏi/bài tập kiểm tra, đánh giá
Loại câu hỏi/bài tập
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cơ bản
Vận dụng nâng cao
Câu hỏi/bài tập định tính
- Khái niệm ion, cation, anion, ion đơn nguyên tử, ion đa nguyên tử; Liên kết ion
- Định nghĩa liên kết cộng hoá trị, liên kết cộng hoá trị không cực (H2, O2..), liên kết cộng hoá trị có cực hay phân cực (HCl, CO2....).
- Tính chất chung của các chất có liên kết cộng hoá trị.
- Quan hệ giữa liên kết cộng hoá trị không cực, liên kết cộng hoá trị có cực và liên kết ion.
- Hiểu bản chất nhường nhận của các nguyên tử
- Xác định ion đơn nguyên tử, ion đa nguyên tử dựa vào thành phần ion và đọc tên
- Viết được quá trình nhường nhận electron của các nguyên tử
- Viết được cấu hình electron của ion đơn nguyên tử cụ thể.
- Dựa vào thành phần phân tử xác định được loại liên kết có trong phân tử
- Viết được sự hình thành liên kết giữa các nguyên tử trong đơn chất và hợp chất.
- Viết được công thức electron, công thức cấu tạo của một số phân tử cụ thể (gồm 2 nguyên tố).
- Viết công thức electron, công thức cấu tạo của 1 số phân tử (có 3 nguyên
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hồng Chiên
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)