Giáo án Dạy nghề Tin học phần Word
Chia sẻ bởi Lương Xuân |
Ngày 16/10/2018 |
146
Chia sẻ tài liệu: giáo án Dạy nghề Tin học phần Word thuộc Excel
Nội dung tài liệu:
Giáo án số:.............................
Thời gian thực hiện:.................................................
Tên bài học trước:.....................................................
..............................................................................
Thực hiện từ ngày........ đến ngày ...........
PHẦN 1:
CƠ BẢN VỀ MÁY TÍNH VÀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
BÀI 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức:
– Biết tin học là một ngành khoa học: có đối tượng, nội dung và ph.pháp nghiên cứu riêng.
– Biết máy tính vừa là đối tượng nghiên cứu, vừa là công cụ.
– Biết được sự phát triển mạnh mẽ của tin học do nhu cầu của xã hội .
– Biết các đặc trưng ưu việt của máy tính.
– Biết được một số ứng dụng của tin học và MTĐT trong các hoạt động của đời sống.
Thái độ: Tạo tiền để cho học sinh yêu thích bộ môn Tin học.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên:
– Giáo án, máy, màn chiếu.
– Tổ chức hoạt động theo nhóm.
Học sinh:
– Tài liệu, vở ghi.
– Đọc bài trước.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: Không.
3. Giảng bài mới:
Nội dung
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
( Tin học là một ngành khoa học mới hình thành nhưng có tốc độ phát triển mạnh mẽ và động lực cho sự phát triển đó là do nhu cầu khai thác tài nguyên thông tin của con người.
( Tin học dần hình thành và phát triển trở thành một ngành khoa học độc lập, với nội dung, mục tiêu, phương pháp nghiên cứu mang đặc thù riêng. Một trong những đặc thù đó là quá trình nghiên cứu và triển khai các ứng dụng không tách rời với việc phát triển và sử dụng máy tính điện tử.
Đặt vấn đề: Các em nghe rất nhiều về Tin học nhưng nó thực chất là gì thì ta chưa được biết hoặc những hiểu biết về nó là rất ít. Vậy Tin học có từ bao giờ, thuộc ngành nào?
( Cho các nhóm nêu các phát minh tiêu biểu của nhân loại qua các giai đoạn phát triển xã hội loài người.
– GV giới thiệu tranh ảnh lịch sử phát triển xã hội loài người.
( Cho các nhóm thảo luận tìm hiểu cách lưu trữ và xử lí thông tin từ trước khi có MTĐT.
Từ đó dẫn dắt HS biết được do đâu mà ngành Tin học hình thành và phát triển?
( Cho HS thảo luận, tìm hiểu: Học tin học là học những vấn đề gì? và có gì khác biệt so với học những môn học khác?
( Các nhóm thảo luận và phát biểu:
– lửa –> văn minh NN
– máy hơi nước –> văn minh CN
– MTĐT –> văn minh T.Tin
( Các nhóm thảo luận và phát biểu:
– khắc trên đá, viết trên giấy, …
Do nhu cầu khai thác thông tin.
( HS đưa ra ý kiến:
– học sử dụng MTĐT
– học lập trình,
– ……..
1. Thông tin (Information)
- Thông tin để hiểu biết và nhận thức thế giới.
- Tồn tại khách quan và truyền đi.
- Ví dụ: Thời tiết, giá điện...
- Truyền tin.
GV giải thích, lấy ví dụ minh họa.
- Gọi HS lấy ví dụ
Nghe, ghi bài
Lấy ví dụ.
Nhận xét, đánh giá ý kiến phát biểu của bạn.
2. Dữ liệu (Data)
- KN: Là cái mang thông tin.
- Bản chất của dữ liệu.
- Dữ liệu trên máy tính.
GV: Nêu khái niệm.
- Y/c HS nghiên cứu SGK
- Hướng dẫn học sinh phân biệt thông tin và dữ liệu + cho ví dụ minh họa.
( Tổ chức các nhóm nêu một số ví dụ về thông tin.
( Muốn đưa thông tin vào trong máy tính, con người phải tìm cách biểu diễn thông tin sao cho máy tính có thể nhận biết và xử lí được.
Nghe, ghi bài
Thảo luận.
( Các nhóm thảo luận và phát biểu:
– Nhiệt độ em bé 400C cho ta biết em bé đang bị sốt.
– Những đám mây đen trên bầu trời báo hiệu một cơn mưa sắp đến….
3. Khoa học xử lý thông tin.
- Là ngành khoa học nghiên cứu các phương pháp, công nghề, kỹ thuật xử lý thông tin một cách tự động bằng máy tính điện tử.
Tên gọi: Tin học, CNTT...
Nêu Khái niệm. Giải thích
Thời gian thực hiện:.................................................
Tên bài học trước:.....................................................
..............................................................................
Thực hiện từ ngày........ đến ngày ...........
PHẦN 1:
CƠ BẢN VỀ MÁY TÍNH VÀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
BÀI 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức:
– Biết tin học là một ngành khoa học: có đối tượng, nội dung và ph.pháp nghiên cứu riêng.
– Biết máy tính vừa là đối tượng nghiên cứu, vừa là công cụ.
– Biết được sự phát triển mạnh mẽ của tin học do nhu cầu của xã hội .
– Biết các đặc trưng ưu việt của máy tính.
– Biết được một số ứng dụng của tin học và MTĐT trong các hoạt động của đời sống.
Thái độ: Tạo tiền để cho học sinh yêu thích bộ môn Tin học.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên:
– Giáo án, máy, màn chiếu.
– Tổ chức hoạt động theo nhóm.
Học sinh:
– Tài liệu, vở ghi.
– Đọc bài trước.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: Không.
3. Giảng bài mới:
Nội dung
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
( Tin học là một ngành khoa học mới hình thành nhưng có tốc độ phát triển mạnh mẽ và động lực cho sự phát triển đó là do nhu cầu khai thác tài nguyên thông tin của con người.
( Tin học dần hình thành và phát triển trở thành một ngành khoa học độc lập, với nội dung, mục tiêu, phương pháp nghiên cứu mang đặc thù riêng. Một trong những đặc thù đó là quá trình nghiên cứu và triển khai các ứng dụng không tách rời với việc phát triển và sử dụng máy tính điện tử.
Đặt vấn đề: Các em nghe rất nhiều về Tin học nhưng nó thực chất là gì thì ta chưa được biết hoặc những hiểu biết về nó là rất ít. Vậy Tin học có từ bao giờ, thuộc ngành nào?
( Cho các nhóm nêu các phát minh tiêu biểu của nhân loại qua các giai đoạn phát triển xã hội loài người.
– GV giới thiệu tranh ảnh lịch sử phát triển xã hội loài người.
( Cho các nhóm thảo luận tìm hiểu cách lưu trữ và xử lí thông tin từ trước khi có MTĐT.
Từ đó dẫn dắt HS biết được do đâu mà ngành Tin học hình thành và phát triển?
( Cho HS thảo luận, tìm hiểu: Học tin học là học những vấn đề gì? và có gì khác biệt so với học những môn học khác?
( Các nhóm thảo luận và phát biểu:
– lửa –> văn minh NN
– máy hơi nước –> văn minh CN
– MTĐT –> văn minh T.Tin
( Các nhóm thảo luận và phát biểu:
– khắc trên đá, viết trên giấy, …
Do nhu cầu khai thác thông tin.
( HS đưa ra ý kiến:
– học sử dụng MTĐT
– học lập trình,
– ……..
1. Thông tin (Information)
- Thông tin để hiểu biết và nhận thức thế giới.
- Tồn tại khách quan và truyền đi.
- Ví dụ: Thời tiết, giá điện...
- Truyền tin.
GV giải thích, lấy ví dụ minh họa.
- Gọi HS lấy ví dụ
Nghe, ghi bài
Lấy ví dụ.
Nhận xét, đánh giá ý kiến phát biểu của bạn.
2. Dữ liệu (Data)
- KN: Là cái mang thông tin.
- Bản chất của dữ liệu.
- Dữ liệu trên máy tính.
GV: Nêu khái niệm.
- Y/c HS nghiên cứu SGK
- Hướng dẫn học sinh phân biệt thông tin và dữ liệu + cho ví dụ minh họa.
( Tổ chức các nhóm nêu một số ví dụ về thông tin.
( Muốn đưa thông tin vào trong máy tính, con người phải tìm cách biểu diễn thông tin sao cho máy tính có thể nhận biết và xử lí được.
Nghe, ghi bài
Thảo luận.
( Các nhóm thảo luận và phát biểu:
– Nhiệt độ em bé 400C cho ta biết em bé đang bị sốt.
– Những đám mây đen trên bầu trời báo hiệu một cơn mưa sắp đến….
3. Khoa học xử lý thông tin.
- Là ngành khoa học nghiên cứu các phương pháp, công nghề, kỹ thuật xử lý thông tin một cách tự động bằng máy tính điện tử.
Tên gọi: Tin học, CNTT...
Nêu Khái niệm. Giải thích
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lương Xuân
Dung lượng: 4,45MB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)