Giáo án đầy đủ- chương trình mới
Chia sẻ bởi Hoàng Thị Hồng Hạnh |
Ngày 26/04/2019 |
86
Chia sẻ tài liệu: giáo án đầy đủ- chương trình mới thuộc Giáo dục công dân 11
Nội dung tài liệu:
Tiết: 01
Thực hiện: 11A1 11A2 11A3
11A4 11A5 11A6
Phần 1:
Công dân với kinh tế
Bài 1:
Công dân với sự phát triển kinh tế.
I. Mục tiêu bài học.
1. Kiến thức.
- Nêu được khái niệm sản xuất của cải vật chất; Vai trò quyết định của sản xuất của cải vật chất đối với đời sống xã hội.
- Khái niệm, các bộ phận hợp thành và vai trò của quá trình lao động sản xuất và mối quan hệ giữa chúng.
- Nội dung và ý nghĩa của phát triển kinh tế đối với cá nhân, gia đình và xã hội.
2. Kĩ năng.
- Biết tham gia xây dựng kinh tế gia đình phù hợp với khả năng của bản thân.
3. Thái độ, hành vi.
- Tích cực tham gia xây dựng kinh tế gia đình, địa phương.
- Tích cực học tập để nâng cao chất lượng lao động của bản thân, góp phần xây dựng kinh tế đất nước.
II. Thiết bị- tài liệu.
- sách giáo khoa, giáo án.
- Sơ đồ nội dung phát triển kinh tế.
III. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy- học.
1. ổn định: 11A1 11A2 11A3
11A4 11A5 11A6
2. Kiểm tra bài cũ: không.
3. Bài mới.
ĐVĐ……..
Hoạt động thày- trò
Nội dung
Hoạt động 1: cả lớp- cá nhân.
Giáo viên nêu khái niệm sản xuất của cải vật chất, yêu cầu Học sinh lấy VD minh hoạ. Sau đó đặt câu hỏi:
- Điều gì sẽ xảy ra nếu chúng ta ngừng không lao động sản xuất của cải vật chất nữa?
- Nếu không có hoạt động sản xuất của cải vật chất thì hoạt động giáo dục, văn hoá, thể thao…có diễn ra không? Vì sao?
- Cá nhân mỗi người chúng ta chỉ trưởng thành khi nào?
Học sinh căn cứ vào sách giáo khoa và kiến thức thực tế để trả lời câu hỏi, Học sinh khác có thể bổ sung, Giáo viên nhận xét và kết luận: lịch sử loài người là một quá trình phát triển và hoàn thiện liên tục và thay thế lẫn nhau của các PTSX.
Hoạt động 2: nhóm- cá nhân.
Giáo viên chia lớp thành các nhóm nhỏ, nêu yêu cầu thảo luận:
Nhóm 1: Tìm hiểu và phân biệt sức lao động và lao động, tại sao sức lao động mới chỉ là khả năng còn lao động mới là sự tiêu dùng sức lao động trong hiện thực?
Nhóm 2: Tìm hiểu khá niệm, các yếu tố của đối tượng lao động, yếu tố nào rộng hơn?
Nhóm 3: tìm hiểu khái niệm và các yếu tố của tư liệu lao động? Yếu tố nào là quan trọng nhất? Vì sao?
Học sinh căn cứ vào sách giáo khoa và kiến thức thực tế tổ chức thảo luận theo nhóm, cử đại diện lên trình bày, nhóm khác có thể bổ sung, Giáo viên nhận xét, kết luận.
Giáo viên : yêu cầu học sinh tìm hiểu mối quan hệ giữa các yếu tố của quá trình sản xuất của cải vật chất
Thực hiện: 11A1 11A2 11A3
11A4 11A5 11A6
Phần 1:
Công dân với kinh tế
Bài 1:
Công dân với sự phát triển kinh tế.
I. Mục tiêu bài học.
1. Kiến thức.
- Nêu được khái niệm sản xuất của cải vật chất; Vai trò quyết định của sản xuất của cải vật chất đối với đời sống xã hội.
- Khái niệm, các bộ phận hợp thành và vai trò của quá trình lao động sản xuất và mối quan hệ giữa chúng.
- Nội dung và ý nghĩa của phát triển kinh tế đối với cá nhân, gia đình và xã hội.
2. Kĩ năng.
- Biết tham gia xây dựng kinh tế gia đình phù hợp với khả năng của bản thân.
3. Thái độ, hành vi.
- Tích cực tham gia xây dựng kinh tế gia đình, địa phương.
- Tích cực học tập để nâng cao chất lượng lao động của bản thân, góp phần xây dựng kinh tế đất nước.
II. Thiết bị- tài liệu.
- sách giáo khoa, giáo án.
- Sơ đồ nội dung phát triển kinh tế.
III. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy- học.
1. ổn định: 11A1 11A2 11A3
11A4 11A5 11A6
2. Kiểm tra bài cũ: không.
3. Bài mới.
ĐVĐ……..
Hoạt động thày- trò
Nội dung
Hoạt động 1: cả lớp- cá nhân.
Giáo viên nêu khái niệm sản xuất của cải vật chất, yêu cầu Học sinh lấy VD minh hoạ. Sau đó đặt câu hỏi:
- Điều gì sẽ xảy ra nếu chúng ta ngừng không lao động sản xuất của cải vật chất nữa?
- Nếu không có hoạt động sản xuất của cải vật chất thì hoạt động giáo dục, văn hoá, thể thao…có diễn ra không? Vì sao?
- Cá nhân mỗi người chúng ta chỉ trưởng thành khi nào?
Học sinh căn cứ vào sách giáo khoa và kiến thức thực tế để trả lời câu hỏi, Học sinh khác có thể bổ sung, Giáo viên nhận xét và kết luận: lịch sử loài người là một quá trình phát triển và hoàn thiện liên tục và thay thế lẫn nhau của các PTSX.
Hoạt động 2: nhóm- cá nhân.
Giáo viên chia lớp thành các nhóm nhỏ, nêu yêu cầu thảo luận:
Nhóm 1: Tìm hiểu và phân biệt sức lao động và lao động, tại sao sức lao động mới chỉ là khả năng còn lao động mới là sự tiêu dùng sức lao động trong hiện thực?
Nhóm 2: Tìm hiểu khá niệm, các yếu tố của đối tượng lao động, yếu tố nào rộng hơn?
Nhóm 3: tìm hiểu khái niệm và các yếu tố của tư liệu lao động? Yếu tố nào là quan trọng nhất? Vì sao?
Học sinh căn cứ vào sách giáo khoa và kiến thức thực tế tổ chức thảo luận theo nhóm, cử đại diện lên trình bày, nhóm khác có thể bổ sung, Giáo viên nhận xét, kết luận.
Giáo viên : yêu cầu học sinh tìm hiểu mối quan hệ giữa các yếu tố của quá trình sản xuất của cải vật chất
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Thị Hồng Hạnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)