Giáo án dạy bằng nghề
Chia sẻ bởi Hoa Minh Duong |
Ngày 29/04/2019 |
47
Chia sẻ tài liệu: giáo án dạy bằng nghề thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Các khái niệm chung về
Công nghệ thông tin
2
Mục tiêu bài học
Nắm bắt các khái niệm về Công nghệ thông tin, máy tính
Nắm bắt các khái niệm về phần cứng, phần mềm, các kiểu máy tính khác nhau
Nắm bắt các khái niệm tổng quan về các thành phần chính của máy tính PC
Hiểu biết các quy trình sử dụng máy tính phù hợp, các yếu tố ảnh hưởng đến vận hành máy tính
3
Thông tin và khoa học xử lí thông tin
Dữ liệu - data
Là cái mang thông tin
Thông tin - Information
Là khái niệm trừu tượng
Tri thức – knowledge
Đúc kết từ kho thông tin
4
Đơn vị đo dữ liệu
Đơn vị đo dữ liệu = bit = chỉ có 2 trạng thái đồng khả năng = 0/1
Lượng tin trong một đĩa mềm, đĩa CD, đĩa cứng !!!
5
Mô hình biểu diễn đơn vị đo dữ liệu
6
Khoa học xử lý thông tin
Computer Science - Informatics
Information Technology
Là ngành khoa học nghiên cứu các phương pháp, công nghệ, kĩ thuật xử lí thông tin một cách tự động bằng MTĐT.
Công nghệ thông tin / tin học / khoa học máy tính?
7
Máy tính xưa và nay
ENIAC, nặng 30 tấn, University of Pensylvania, dùng trong quân đội Mỹ: các tính toán đường đạn, dự báo thời tiết, phản ứng hạt nhân.
Năm 1981, máy tính cá nhân (Personal Computer - PC) đầu tiên của IBM ra đời
Intel 8088 - hệ điều hành Micrsoft – DOS
Xu thế tương lai: Ngày càng nhỏ hơn, mạnh hơn
8
Máy tính xưa và nay
9
Phân loại máy tính
Phân loại theo năng lực xử lí
MicroComputer hay Personnal Computer - PC : máy tính cá nhân, laptop.
Mini Computer: dùng cho các doanh nghiệp cỡ trung bình: ngân hàng, hàng không ..
Mainframe: (Cray, NEC .. ) General Purpose Computer, dùng cho các doanh nghiệp cỡ lớn và rất lớn
SuperComputer: quân sự, nghiên cứu khoa học
10
Các loại máy tính cá nhân
Máy vi tính - MicroComputer
máy tính để bàn (desk top)
máy tính xách tay (laptop, notebook )
máy tính sổ tay (Palm top, Pocket-PC)
11
Máy tính ở Việt Nam
Những năm 70: MINSK 22, chiếm vài căn phòng, dùng bóng điện tử, nhập liệu bằng băng đục lỗ, in kết quả ra băng giấy
Hiện nay: PC phổ biến khắp mọi nơi
Phần cứng máy tính
13
Mục tiêu bài học
Hiểu biết các thành phần máy tính, như bo mạch chủ, khối xử lý trung tâm…
Nắm bắt các thông tin chi tiết về thiết bị lưu trữ ngoài (CD-ROM, đĩa cứng…)
Thao tác đơn giản về kết nối các thành phần máy tính: như chuột, bàn phím, màn hình, các thiết bị ngoại vi khác…
14
Các thành phần chính của máy vi tính
Theo chức năng
Bộ xử lí trung tâm
Bộ nhớ (trong - ngoài)
Thiết bị vào/ra: gọi chung là các thiết bị ngoại vi (nối vào máy tính)
15
Các thành phần chính của máy vi tính
Hộp máy chính:
Chứa bảng mạch chính (Mainboard hay Motherboard), trên đó có gắn bộ vi xử lý trung tâm - CPU, bộ nhớ trong – RAM
Cũng là nơi chứa ổ đĩa cứng (HDD), ổ đĩa mềm (FDD), ổ đĩa CD-ROM, ổ đĩa DVD, ổ ghi và đọc băng từ. Đó là bộ nhớ ngoài để lưu trữ dữ liệu lâu dài hơn.
Chứa nhiều thành phần khác: vỉ điều khiển màn hình, vỉ điều khiển âm thanh, vỉ giao tiếp mạng
16
Các thành phần chính của máy vi tính
CPU
RAM
Bo mạch chính
Ổ cứng
17
Các thiết bị ngoại vi
18
Các thành phần chính của máy vi tính
Các thiết bị vào/ ra:
Đầu vào: bàn phím, con chuột,
Đầu ra: màn hình
Tối thiểu: hộp máy chính, màn hình, bàn phím, chuột
19
THIẾT BỊ NHẬP
Bàn phím, con chuột, máy quét ...
BỘ XỬ LÝ (CPU)
+Bộ điều khiển (CU)
+ Bộ tính toán số học (ALU)
THIẾT BỊ XUẤT
Màn hình, máy in, loa...
THIẾT BỊ LƯU TRỮ TRONG
+ ROM (Read Only Memory): Bộ nhớ chỉ đọc
+ RAM (Random Access Memory): Bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên
THIẾT BỊ LƯU TRỮ NGOÀI
+ Ổ đĩa mềm, đĩa mềm
+ Ổ đĩa cứng
+ Ổ đĩa quang (CD Rom) + đĩa quang...
20
THIẾT BỊ NHẬP
BỘ XỬ LÝ (CPU)
THIẾT BỊ XUẤT
THIẾT BỊ LƯU TRỮ TRONG
THIẾT BỊ LƯU TRỮ NGOÀI
21
Bộ xử lí trung tâm – CPU
Là bộ não của máy tính
Tốc độ đồng hồ: Mega hertz - Hz, Giga hertz - GHz
Các hãng lớn: Intel AMD, Cyrix
Intel Pentium I, II, III, 4, Centrino
Quan trọng nhất !!
22
Bộ nhớ trong
RAM - random access memory - là bộ nhớ chính (main memory).
Dễ dàng đọc/ viết dữ liệu, tốc độ cao.
Tắt máy thì cũng mất luôn dữ liệu - volatility
ROM - read-only memory.
Dữ liệu được ghi sẵn một lần khi sản xuất.
Không mất đi khi tắt máy (nonvolatility).
Không sửa đổi được.
Ví dụ, ROM-BIOS : Basic I/O System
Flash ROM
23
Bộ nhớ ngoài
Đĩa cứng, đĩa mềm
Đĩa CD, DVD
Flash memory
24
Bô nhớ ngoài
Đĩa mềm 1.44 MB
Đĩa CD 650MB
~450 lần đĩa mềm
Đĩa cứng 40 GB
~ 29nghìn đĩa mềm
Chứa được một cuốn luận văn
Chứa được một bộ bách khoa toàn thư gồm cả âm thanh hình ảnh minh họa
Chứa được nhiều cuốn luận văn, nhiều bộ bách khoa thư, nhiều chương trình làm việc, tiện ích, giải trí khác…
25
Các thiết bị ngoại vi
Thiết bị nhập dữ liệu vào
Bàn phím, chuột
Track ball
Máy quét (scanner)
Touch pad, Light pen
Microphone
Webcam – máy ảnh số
26
Các thiết bị ngoại vi
Thiết bị xuất kết quả ra
Màn hình: ống tia âm cực, tinh thể lỏng
Máy chiếu - projector
Máy in: laser, phun mực (đen trắng / màu), in kim
Plotter: in hình vẽ cớ lớn
Loa và vỉ âm thanh
Modem (vào + ra)
27
Các cổng
Để cắm các thiết bị ngoại vi
Cổng tuần tự (COM1, COM2..)
Cổng song song (LPT1, LPT2..)
Cổng tuần tự vạn năng – USB (Universal Serial Bus)
28
Khả năng vận hành của máy tính
Tốc độ bộ vi xử lý
Dung lượng bộ nhớ RAM
Tốc độ và dung lượng ổ cứng
Không gian trống của ổ cứng
Ghép các tệp tin phân mảnh
29
Cấu hình của một bộ PC
Bộ xử lý: Pentium IV 2.25 MHz
RAM: 256 MB
Ổ cứng: 40GB
HĐH: Windows 2000/XP Professional
30
Tổng kết
Khái niệm về Công nghệ thông tin và máy tính
Hiểu biết các thành phần phần cứng máy tính
Các yếu tố ảnh hướng đến tốc độ của máy tính
Công nghệ thông tin
2
Mục tiêu bài học
Nắm bắt các khái niệm về Công nghệ thông tin, máy tính
Nắm bắt các khái niệm về phần cứng, phần mềm, các kiểu máy tính khác nhau
Nắm bắt các khái niệm tổng quan về các thành phần chính của máy tính PC
Hiểu biết các quy trình sử dụng máy tính phù hợp, các yếu tố ảnh hưởng đến vận hành máy tính
3
Thông tin và khoa học xử lí thông tin
Dữ liệu - data
Là cái mang thông tin
Thông tin - Information
Là khái niệm trừu tượng
Tri thức – knowledge
Đúc kết từ kho thông tin
4
Đơn vị đo dữ liệu
Đơn vị đo dữ liệu = bit = chỉ có 2 trạng thái đồng khả năng = 0/1
Lượng tin trong một đĩa mềm, đĩa CD, đĩa cứng !!!
5
Mô hình biểu diễn đơn vị đo dữ liệu
6
Khoa học xử lý thông tin
Computer Science - Informatics
Information Technology
Là ngành khoa học nghiên cứu các phương pháp, công nghệ, kĩ thuật xử lí thông tin một cách tự động bằng MTĐT.
Công nghệ thông tin / tin học / khoa học máy tính?
7
Máy tính xưa và nay
ENIAC, nặng 30 tấn, University of Pensylvania, dùng trong quân đội Mỹ: các tính toán đường đạn, dự báo thời tiết, phản ứng hạt nhân.
Năm 1981, máy tính cá nhân (Personal Computer - PC) đầu tiên của IBM ra đời
Intel 8088 - hệ điều hành Micrsoft – DOS
Xu thế tương lai: Ngày càng nhỏ hơn, mạnh hơn
8
Máy tính xưa và nay
9
Phân loại máy tính
Phân loại theo năng lực xử lí
MicroComputer hay Personnal Computer - PC : máy tính cá nhân, laptop.
Mini Computer: dùng cho các doanh nghiệp cỡ trung bình: ngân hàng, hàng không ..
Mainframe: (Cray, NEC .. ) General Purpose Computer, dùng cho các doanh nghiệp cỡ lớn và rất lớn
SuperComputer: quân sự, nghiên cứu khoa học
10
Các loại máy tính cá nhân
Máy vi tính - MicroComputer
máy tính để bàn (desk top)
máy tính xách tay (laptop, notebook )
máy tính sổ tay (Palm top, Pocket-PC)
11
Máy tính ở Việt Nam
Những năm 70: MINSK 22, chiếm vài căn phòng, dùng bóng điện tử, nhập liệu bằng băng đục lỗ, in kết quả ra băng giấy
Hiện nay: PC phổ biến khắp mọi nơi
Phần cứng máy tính
13
Mục tiêu bài học
Hiểu biết các thành phần máy tính, như bo mạch chủ, khối xử lý trung tâm…
Nắm bắt các thông tin chi tiết về thiết bị lưu trữ ngoài (CD-ROM, đĩa cứng…)
Thao tác đơn giản về kết nối các thành phần máy tính: như chuột, bàn phím, màn hình, các thiết bị ngoại vi khác…
14
Các thành phần chính của máy vi tính
Theo chức năng
Bộ xử lí trung tâm
Bộ nhớ (trong - ngoài)
Thiết bị vào/ra: gọi chung là các thiết bị ngoại vi (nối vào máy tính)
15
Các thành phần chính của máy vi tính
Hộp máy chính:
Chứa bảng mạch chính (Mainboard hay Motherboard), trên đó có gắn bộ vi xử lý trung tâm - CPU, bộ nhớ trong – RAM
Cũng là nơi chứa ổ đĩa cứng (HDD), ổ đĩa mềm (FDD), ổ đĩa CD-ROM, ổ đĩa DVD, ổ ghi và đọc băng từ. Đó là bộ nhớ ngoài để lưu trữ dữ liệu lâu dài hơn.
Chứa nhiều thành phần khác: vỉ điều khiển màn hình, vỉ điều khiển âm thanh, vỉ giao tiếp mạng
16
Các thành phần chính của máy vi tính
CPU
RAM
Bo mạch chính
Ổ cứng
17
Các thiết bị ngoại vi
18
Các thành phần chính của máy vi tính
Các thiết bị vào/ ra:
Đầu vào: bàn phím, con chuột,
Đầu ra: màn hình
Tối thiểu: hộp máy chính, màn hình, bàn phím, chuột
19
THIẾT BỊ NHẬP
Bàn phím, con chuột, máy quét ...
BỘ XỬ LÝ (CPU)
+Bộ điều khiển (CU)
+ Bộ tính toán số học (ALU)
THIẾT BỊ XUẤT
Màn hình, máy in, loa...
THIẾT BỊ LƯU TRỮ TRONG
+ ROM (Read Only Memory): Bộ nhớ chỉ đọc
+ RAM (Random Access Memory): Bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên
THIẾT BỊ LƯU TRỮ NGOÀI
+ Ổ đĩa mềm, đĩa mềm
+ Ổ đĩa cứng
+ Ổ đĩa quang (CD Rom) + đĩa quang...
20
THIẾT BỊ NHẬP
BỘ XỬ LÝ (CPU)
THIẾT BỊ XUẤT
THIẾT BỊ LƯU TRỮ TRONG
THIẾT BỊ LƯU TRỮ NGOÀI
21
Bộ xử lí trung tâm – CPU
Là bộ não của máy tính
Tốc độ đồng hồ: Mega hertz - Hz, Giga hertz - GHz
Các hãng lớn: Intel AMD, Cyrix
Intel Pentium I, II, III, 4, Centrino
Quan trọng nhất !!
22
Bộ nhớ trong
RAM - random access memory - là bộ nhớ chính (main memory).
Dễ dàng đọc/ viết dữ liệu, tốc độ cao.
Tắt máy thì cũng mất luôn dữ liệu - volatility
ROM - read-only memory.
Dữ liệu được ghi sẵn một lần khi sản xuất.
Không mất đi khi tắt máy (nonvolatility).
Không sửa đổi được.
Ví dụ, ROM-BIOS : Basic I/O System
Flash ROM
23
Bộ nhớ ngoài
Đĩa cứng, đĩa mềm
Đĩa CD, DVD
Flash memory
24
Bô nhớ ngoài
Đĩa mềm 1.44 MB
Đĩa CD 650MB
~450 lần đĩa mềm
Đĩa cứng 40 GB
~ 29nghìn đĩa mềm
Chứa được một cuốn luận văn
Chứa được một bộ bách khoa toàn thư gồm cả âm thanh hình ảnh minh họa
Chứa được nhiều cuốn luận văn, nhiều bộ bách khoa thư, nhiều chương trình làm việc, tiện ích, giải trí khác…
25
Các thiết bị ngoại vi
Thiết bị nhập dữ liệu vào
Bàn phím, chuột
Track ball
Máy quét (scanner)
Touch pad, Light pen
Microphone
Webcam – máy ảnh số
26
Các thiết bị ngoại vi
Thiết bị xuất kết quả ra
Màn hình: ống tia âm cực, tinh thể lỏng
Máy chiếu - projector
Máy in: laser, phun mực (đen trắng / màu), in kim
Plotter: in hình vẽ cớ lớn
Loa và vỉ âm thanh
Modem (vào + ra)
27
Các cổng
Để cắm các thiết bị ngoại vi
Cổng tuần tự (COM1, COM2..)
Cổng song song (LPT1, LPT2..)
Cổng tuần tự vạn năng – USB (Universal Serial Bus)
28
Khả năng vận hành của máy tính
Tốc độ bộ vi xử lý
Dung lượng bộ nhớ RAM
Tốc độ và dung lượng ổ cứng
Không gian trống của ổ cứng
Ghép các tệp tin phân mảnh
29
Cấu hình của một bộ PC
Bộ xử lý: Pentium IV 2.25 MHz
RAM: 256 MB
Ổ cứng: 40GB
HĐH: Windows 2000/XP Professional
30
Tổng kết
Khái niệm về Công nghệ thông tin và máy tính
Hiểu biết các thành phần phần cứng máy tính
Các yếu tố ảnh hướng đến tốc độ của máy tính
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoa Minh Duong
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)