Giáo an đai số 7 cả năm
Chia sẻ bởi Vũ Thành Trung |
Ngày 02/05/2019 |
36
Chia sẻ tài liệu: giáo an đai số 7 cả năm thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn:16/8/09
Ngày giảng:7A+7B: 17/8/09
CHƯƠNG I : SỐ HỮU TỶ, SỐ THỰC
Tiết1 : Tập hợp các số hữu tỷ.
A. MỤC TIÊU
- Học sinh hiểu khái niệm số hữu tỷ, cách biểu diễn số hữu tỷ trên trục số và so sánh các số hữu tỷ.
- Học sinh nhận biết được mối quan hệ giữa các tập số N Z Q.
B. CHUẨN BỊ :
* Giáo viên : SGK, bảng phụ.
* Học sinh : SGK, bảng phụ
C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : 3’
1/ ổn định tổ chức:
2/ Kiểm tra bài cũ:
3/ Bài mới:
Đặt vấn đề : Hãy nêu các tập hợp số đã học (N, Z) còn những loại số nào mà không thuộc 2 tập hợp số trên (phân số, số thập phân, hỗn số, … ) những số này thuộc 1 tập hợp số mà hôm nay các em sẽ học đó là tập hợp số hữu tỷ.
HOẠT ĐỘNG của GV
HOẠT ĐỘNG của HS
GHI BẢNG
Để hiểu số hữu tỷ là gì ( 1.
- Lấy lại các VD của phần đặt vấn đề..
- Hãy viếf các số này dưới dạng phân số.
- GV kết luận các số trên gọi là số hữu tỷ.
- Vậy thế nào là số hữu tỷ.
- GV giới thiệu ký hiệu.
? Hãy giải thích vì sao các số
0,6; -1,25; 1 là các số hữu tỷ.
? Vậy số nguyên a có là số hữu tỷ không ? Vì sao ?
? và là 2 số hữu tỷ
- VD : 0, -1,5, 1,
- H/s viết dưới dạng các phân số bằng nhau.
- Số hữu tỷ là số viết được dưới dạng phân số.
Vì 0,6 = = …..
-1,25 = = ....
1= = = ….
a là số hữu tỉ .
vì a = .
- Sai vì =
1. Số hữu tỷ :
0 = = == …
-1,5 = == ..
1=== …
=== …
Các số 0, -1,5, 1, là các số hữu tỷ.
K/niệm : Sgk.
Ký hiệu : Q
khác nhau đúng hay sai
Giải ?3
Để biểu diễn số tỷ trên trục số thì ta phải làm gì ?
Tương tự biểu diễn trên trục số.
Ta đã biết SS 2 phân số. Hãy SS và
+ Nhắc lại cách SS 2 phân số.
Hãy SS a) -0,6 và
b) -3 và 0
- Để SS 2 số hữu tỷ ta làm gì ?
- SS và 0; và
- Nhận xét 2 vị trí của điểm
- và 0; - và
- Vậy x < y thì trên trục số điểm x và điểm y có vị trí ntn ?
- Thế nào là số nguyên âm ? số nguyên dương ?
- Còn số 0 thì sao ?
Trong các số hữu tỷ sau ; ; ; - 4; ; số nào là số hữu tỷ dương, số nào là số hữu tỷ âm ?
- Học sinh trả lời
- Viết phân số dd mẫu +
- Quy đồng.
- SS tử
- = ; =
Vì -10 < -12 nên <
Chia lớp thành 2 nhóm.
- Nhận xét, sửa sai.
- < 0 (=)
= ; =
Vì -8 < 15 và 12 > 0 nên
<
2. Biểu diễn số hữu tỷ trên trục số :
-1
Trên trục số điểm biểu diễn số hữu tỷ x gọi là điểm x.
3. So sánh 2 số hửu tỷ :
Tổng quát :
- Viết số hữu tỷ dưới dạng phân số có cùng mẫu dương.
- Tử của phân số nào lớn thì phân số đó lớn và ngược lại.
- Nếu x < y thì trên trục số, điểm x ở bên trái điểm y.
4- Củng cố : Dùng bảng con cá nhân : 7’
1/ Điền ký hiệu , , vào ô trống N Z Q.
-3 N; -3 Z; -3 Q; Z; Q;
2/ Trong các phân
Ngày giảng:7A+7B: 17/8/09
CHƯƠNG I : SỐ HỮU TỶ, SỐ THỰC
Tiết1 : Tập hợp các số hữu tỷ.
A. MỤC TIÊU
- Học sinh hiểu khái niệm số hữu tỷ, cách biểu diễn số hữu tỷ trên trục số và so sánh các số hữu tỷ.
- Học sinh nhận biết được mối quan hệ giữa các tập số N Z Q.
B. CHUẨN BỊ :
* Giáo viên : SGK, bảng phụ.
* Học sinh : SGK, bảng phụ
C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : 3’
1/ ổn định tổ chức:
2/ Kiểm tra bài cũ:
3/ Bài mới:
Đặt vấn đề : Hãy nêu các tập hợp số đã học (N, Z) còn những loại số nào mà không thuộc 2 tập hợp số trên (phân số, số thập phân, hỗn số, … ) những số này thuộc 1 tập hợp số mà hôm nay các em sẽ học đó là tập hợp số hữu tỷ.
HOẠT ĐỘNG của GV
HOẠT ĐỘNG của HS
GHI BẢNG
Để hiểu số hữu tỷ là gì ( 1.
- Lấy lại các VD của phần đặt vấn đề..
- Hãy viếf các số này dưới dạng phân số.
- GV kết luận các số trên gọi là số hữu tỷ.
- Vậy thế nào là số hữu tỷ.
- GV giới thiệu ký hiệu.
? Hãy giải thích vì sao các số
0,6; -1,25; 1 là các số hữu tỷ.
? Vậy số nguyên a có là số hữu tỷ không ? Vì sao ?
? và là 2 số hữu tỷ
- VD : 0, -1,5, 1,
- H/s viết dưới dạng các phân số bằng nhau.
- Số hữu tỷ là số viết được dưới dạng phân số.
Vì 0,6 = = …..
-1,25 = = ....
1= = = ….
a là số hữu tỉ .
vì a = .
- Sai vì =
1. Số hữu tỷ :
0 = = == …
-1,5 = == ..
1=== …
=== …
Các số 0, -1,5, 1, là các số hữu tỷ.
K/niệm : Sgk.
Ký hiệu : Q
khác nhau đúng hay sai
Giải ?3
Để biểu diễn số tỷ trên trục số thì ta phải làm gì ?
Tương tự biểu diễn trên trục số.
Ta đã biết SS 2 phân số. Hãy SS và
+ Nhắc lại cách SS 2 phân số.
Hãy SS a) -0,6 và
b) -3 và 0
- Để SS 2 số hữu tỷ ta làm gì ?
- SS và 0; và
- Nhận xét 2 vị trí của điểm
- và 0; - và
- Vậy x < y thì trên trục số điểm x và điểm y có vị trí ntn ?
- Thế nào là số nguyên âm ? số nguyên dương ?
- Còn số 0 thì sao ?
Trong các số hữu tỷ sau ; ; ; - 4; ; số nào là số hữu tỷ dương, số nào là số hữu tỷ âm ?
- Học sinh trả lời
- Viết phân số dd mẫu +
- Quy đồng.
- SS tử
- = ; =
Vì -10 < -12 nên <
Chia lớp thành 2 nhóm.
- Nhận xét, sửa sai.
- < 0 (=)
= ; =
Vì -8 < 15 và 12 > 0 nên
<
2. Biểu diễn số hữu tỷ trên trục số :
-1
Trên trục số điểm biểu diễn số hữu tỷ x gọi là điểm x.
3. So sánh 2 số hửu tỷ :
Tổng quát :
- Viết số hữu tỷ dưới dạng phân số có cùng mẫu dương.
- Tử của phân số nào lớn thì phân số đó lớn và ngược lại.
- Nếu x < y thì trên trục số, điểm x ở bên trái điểm y.
4- Củng cố : Dùng bảng con cá nhân : 7’
1/ Điền ký hiệu , , vào ô trống N Z Q.
-3 N; -3 Z; -3 Q; Z; Q;
2/ Trong các phân
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Thành Trung
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)