Giao an cong nghe 7 (ca nam)
Chia sẻ bởi Nguyễn Trí Thông |
Ngày 06/11/2018 |
35
Chia sẻ tài liệu: giao an cong nghe 7 (ca nam) thuộc Tin học 9
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn: 20/08/08
Ngày giảng: 25,29/08/08.
Tuần 1:
Tiết 1:
PHẦN I TRỒNG TRỌT
CHƯƠNG I ĐẠI CƯƠNG VỀ KĨ THUẬT TRỒNG TRỌT
BÀI 1: VAI TRÒ NHIỆM VỤ CỦA TRỒNG TRỌT.
BÀI 2: KHÁI NIỆM VỀ ĐẤT TRỒNG VÀ THÀNH PHẦN CỦA ĐẤT TRỒNG
I/ Mục tiêu cần đạt:
- Kiến thức:
+ Hiểu được vai trò của trồng trọt.
+ Biết được nhiệm vụ của trồng trọt và một số biện pháp thực hiện
- Đất trồng là gì ?
- Vai trò đất trồng đối với cây trồng.
- Đất trồng gồm những thành phần gì ?
- Kỹ năng: HS có kĩ thuật và biện pháp trồng trọt nông nghiệp
+ HS phân biệt được đất trồng với các loại đất khác
- Thái độ:
+ Hình thành cho HS thói quen áp dụng kĩ thuật nông nghiệp vào sản xuất trồng trọt.
II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- Giáo viên: Tranh vẽ hình 1 SGK/5, Tranh hình 2, sơ đồ 1 SGK/7
phiếu học tập
- Học sinh: Đọc trước thông tin bài
III/ Hoạt động của thầy và trò:
T/gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3’
1. định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ :
- Không.
3. Bài mới: Giáo viên giới thiệu bài.
5’
12’
10’
10’
* Hoạt động 1: Giới thiệu về trồng trọt.
Việt Nam là một nước nông nghiệp phát triển. Vậy trồng trọt có vai trò như thế nào trong cuộc sống, ta đi vào tìm hiểu bài: “Vai trò nhiệm vụ của trồng trọt”.
Quan sát hình 1/SGK và khái quát lên các vai trò của trồng trọt.
? Với các vai trò trên thì nhiệm vụ của ngành trồng trọt là gì?
* Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm về đất trồng.
- GV yêu cầu HS đọc mục 1 phần I trong SGK.
( HS hoạt động nhóm trả lời các câu hỏi:
? Cây trồng có thể sống ở đâu?
? Vì sao cây trồng sống trên đất mà không sống được trên đá?
- GV nêu ví dụ giúp HS phân biệt giữa đất với các vật thể tơi xốp khác:
Ví dụ: Lớp than đá tơi xốp có phải đất trồng không? Tại sao?
- GV giảng đá được chuyển thành đất. Đất được hình thành từ đá mẹ do các yếu tố thời gian mưa, gió, nắng … phân hủy đá thành đất.
? Đất trồng là gì?
GV: Cây trồng sống trên đất vì đất có chứa nhiều chất dinh dưỡng.
? Em thường thấy cây trồng sống ở môi trường nào?
- GV treo tranh hình 2 SGK/ 7 yêu cầu HS quan sát trả lời câu hỏi:
? Cây sống trong môi trường đất như thế nào? Do đâu mà cây trồng đứng vững và thẳng?
? Cây trồng trong môi trường nước như thế nào?
? So sánh cây trồng trong môi trường đất và nước như thế nào ?
- GV ghi bảng
+ Giống nhau: Đều có chứa chất dinh dưỡng.
+ Khác nhau: Đất: Cây đứng thẳng.
Nước: Cây không đứng thẳng
? Đất có vai trò như thế nào đối với cây trồng?
* Hoạt động3: Nghiên cứu thành phần của đất trồng.
- GV treo sơ đồ 1 SGK/7
( HS thảo luận nhóm nhỏ tin mô tả các thành phần của đất trồng theo sơ đồ 1
- GV nêu câu hỏi giúp học sinh hiểu vai trò từng thành phần của đất trồng:
? Không khí có chứa các chất khí nào?
? Oxi có vai trò gì trong đời sống cây trồng ?
( HS hoạt động cá nhân làm nhanh bài tập phần II SGK/8
GV diễn giảng: Chất khoáng của đất có chứa các chất dinh dưỡng như lân, kali … Chất hữu cơ của đất, đặc biệt là chất mùn có chứa nhiều chất dinh dưỡng, khi bị phân hủy, các chất dinh dưỡng này được giải phóng ra cung cấp cho cây trồng.
? Đất trồng gồm những thành phần nào? Vai trò của từng thành phần đó?
( HS trả lời GV khái quát.
I. Vai trò, nhiệm vụ của đất trồng.
- Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người.
- Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp.
- Cung cấp thức ăn cho
Ngày giảng: 25,29/08/08.
Tuần 1:
Tiết 1:
PHẦN I TRỒNG TRỌT
CHƯƠNG I ĐẠI CƯƠNG VỀ KĨ THUẬT TRỒNG TRỌT
BÀI 1: VAI TRÒ NHIỆM VỤ CỦA TRỒNG TRỌT.
BÀI 2: KHÁI NIỆM VỀ ĐẤT TRỒNG VÀ THÀNH PHẦN CỦA ĐẤT TRỒNG
I/ Mục tiêu cần đạt:
- Kiến thức:
+ Hiểu được vai trò của trồng trọt.
+ Biết được nhiệm vụ của trồng trọt và một số biện pháp thực hiện
- Đất trồng là gì ?
- Vai trò đất trồng đối với cây trồng.
- Đất trồng gồm những thành phần gì ?
- Kỹ năng: HS có kĩ thuật và biện pháp trồng trọt nông nghiệp
+ HS phân biệt được đất trồng với các loại đất khác
- Thái độ:
+ Hình thành cho HS thói quen áp dụng kĩ thuật nông nghiệp vào sản xuất trồng trọt.
II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- Giáo viên: Tranh vẽ hình 1 SGK/5, Tranh hình 2, sơ đồ 1 SGK/7
phiếu học tập
- Học sinh: Đọc trước thông tin bài
III/ Hoạt động của thầy và trò:
T/gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3’
1. định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ :
- Không.
3. Bài mới: Giáo viên giới thiệu bài.
5’
12’
10’
10’
* Hoạt động 1: Giới thiệu về trồng trọt.
Việt Nam là một nước nông nghiệp phát triển. Vậy trồng trọt có vai trò như thế nào trong cuộc sống, ta đi vào tìm hiểu bài: “Vai trò nhiệm vụ của trồng trọt”.
Quan sát hình 1/SGK và khái quát lên các vai trò của trồng trọt.
? Với các vai trò trên thì nhiệm vụ của ngành trồng trọt là gì?
* Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm về đất trồng.
- GV yêu cầu HS đọc mục 1 phần I trong SGK.
( HS hoạt động nhóm trả lời các câu hỏi:
? Cây trồng có thể sống ở đâu?
? Vì sao cây trồng sống trên đất mà không sống được trên đá?
- GV nêu ví dụ giúp HS phân biệt giữa đất với các vật thể tơi xốp khác:
Ví dụ: Lớp than đá tơi xốp có phải đất trồng không? Tại sao?
- GV giảng đá được chuyển thành đất. Đất được hình thành từ đá mẹ do các yếu tố thời gian mưa, gió, nắng … phân hủy đá thành đất.
? Đất trồng là gì?
GV: Cây trồng sống trên đất vì đất có chứa nhiều chất dinh dưỡng.
? Em thường thấy cây trồng sống ở môi trường nào?
- GV treo tranh hình 2 SGK/ 7 yêu cầu HS quan sát trả lời câu hỏi:
? Cây sống trong môi trường đất như thế nào? Do đâu mà cây trồng đứng vững và thẳng?
? Cây trồng trong môi trường nước như thế nào?
? So sánh cây trồng trong môi trường đất và nước như thế nào ?
- GV ghi bảng
+ Giống nhau: Đều có chứa chất dinh dưỡng.
+ Khác nhau: Đất: Cây đứng thẳng.
Nước: Cây không đứng thẳng
? Đất có vai trò như thế nào đối với cây trồng?
* Hoạt động3: Nghiên cứu thành phần của đất trồng.
- GV treo sơ đồ 1 SGK/7
( HS thảo luận nhóm nhỏ tin mô tả các thành phần của đất trồng theo sơ đồ 1
- GV nêu câu hỏi giúp học sinh hiểu vai trò từng thành phần của đất trồng:
? Không khí có chứa các chất khí nào?
? Oxi có vai trò gì trong đời sống cây trồng ?
( HS hoạt động cá nhân làm nhanh bài tập phần II SGK/8
GV diễn giảng: Chất khoáng của đất có chứa các chất dinh dưỡng như lân, kali … Chất hữu cơ của đất, đặc biệt là chất mùn có chứa nhiều chất dinh dưỡng, khi bị phân hủy, các chất dinh dưỡng này được giải phóng ra cung cấp cho cây trồng.
? Đất trồng gồm những thành phần nào? Vai trò của từng thành phần đó?
( HS trả lời GV khái quát.
I. Vai trò, nhiệm vụ của đất trồng.
- Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người.
- Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp.
- Cung cấp thức ăn cho
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Trí Thông
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)