GIAO AN CONG DAN 12
Chia sẻ bởi Trần Ấn |
Ngày 26/04/2019 |
65
Chia sẻ tài liệu: GIAO AN CONG DAN 12 thuộc Giáo dục công dân 12
Nội dung tài liệu:
Tiết 1+2+3
Bài 1 : PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG ( 3 tiết )
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : Học xong bài này , HS cần đạt được :
1/ Về kiến thức :
Khái niệm ,bản chất của Pháp luật , mối quan hệ giữa pháp luật và kinh tế , chính trị , đạo đức .
Vai trò và giá trị của pháp luật đối với đời sống của mỗi cá nhân , đối với Nhà nước và xã hội .
2/ Về kỹ năng :
Quan sát , tìm hiểu và bước đầu phân tích những sự kiện , những hành vi , ứng xử của bản thân và của những người xung quanh trong cuộc sống hàng ngày so với các chuẩn mực do pháp luật đặt ra.
Vận dụng các kiến thức của bài học , đồng thời liên hệ với các kiến thức của lớp 10 , lớp 11 để làm sâu sắc hơn mối quan hệ biện chứng giữa pháp luật với kinh tế , chính trị , đạo đức …
3/ Về thái độ :
Hình thành thái độ tôn trọng pháp luật , ý thức tự giác tuân theo các quy tắc đạo đức và pháp luật trong cuộc sống , học tập ,lao động .
II. CHUẨN BỊ :
Giáo viên : Giáo án , sơ đồ về mối quan hệ giữa pháp luật với kinh tế , chính trị , đạo đức , một số văn bản quy phạm pháp luật .
Học sinh : Chuẩn bị bài trước khi đến lớp , SGK .
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số HS .
Kiểm tra bài cũ : Một số nội dung đã học ở lớp 10 , lớp 11 .
Bài mới : Giới thiệu bài :
Do những nguyên nhân khác nhau , nhiều người vẫn quan niệm pháp luật là những điều cấm đoán , hạn chế tự do cá nhân … từ đó hình thành thái độ e ngại , xa lạ với pháp luật . Điều đó có đúng không? Chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài học này .
HOẠT ĐỘNG CUA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Tiết 1 :
HOẠT ĐỘNG I :
Thảo luận :
Em hiểu như thế nào về câu nói của Giôn - Lốc-cơ : “Ở đâu không có pháp luật , ở đó không có tự do” ?
Hướng dẫn HS tiếp tục phân tích ví dụ trong SGK để làm rõ khái niệm pháp luật là gì?
Có thể đặt câu hỏi :
Khi tham gia giao thông nếu ai cũng tự do đi lại trên đường thì điều gì sẽ xảy ra ?
Yêu cầu HS lấy ví dụ về việc sử dụng quyền tự do quá mức để dẫn tới phạm đến tự do của người khác .
Từ những phân tích trên , rút ra khái niệm pháp luật .
HOẠT ĐỘNG II :
Phân tích các đặc trưng của pháp luật :
Yêu cầu HS phân tích các ví dụ đã cho trong SGK để rút ra các đặc trưng của pháp luật .
Đặc trưng thứ nhất :
Pháp luật là những quy tắc xử sự có tính quy phạm và tính phổ biến .
Mỗi quy tắc xử sự thường được thể hiện thành một quy phạm pháp luật .
( Từ đó thấy được tính quy phạm phổ biến làm nên giá trị công bằng , bình đẳng của pháp luật .
Đặc trưng thứ 2 :
Phân tích ví dụ trong SGK để thấy rõ tính quyền lực , tính bắt buộc chung của pháp luật.
Thấy được :
Nếu vi phạm pháp luật ( bị xử phạt .
Ví dụ :
Vượt đèn đỏ ( cảnh sát giao thông sẽ xử phạt.
Các cơ quan quyền lực Nhà nước như : Cảnh sát , quân đội , các thiết chế …
Đặc trưng thứ 3 :
Yêu cầu HS lấy ví dụ phân tích .
Liệt kê lên bảng những ví dụ HS đã lấy , sau đó giúp HS nhận biết những ví dụ có nội dung rõ ràng , một nghĩa .
Đưa ra một số ví dụ sau để HS dễ nhận biết:
Câu có nhiều nghĩa : Có hay không ?
Câu 1 nghĩa : Đèn đỏ - Dừng lại .
Hiệu lực pháp lý mỗi loại văn bản phải được quy định chặt chẽ trong Hiến Pháp hoặc Luật.
Giúp HS hiểu được ví dụ trong SGK :
Hiến Pháp 1992 Điều 64 ( … ) ( Từ đó thấy rằng : Luật Hôn nhân – Gia đình , Bộ Luật Hình sự … phù hợp với Hiến Pháp về những quy định này .
Tiểu kết 1 .
Bài tập về nhà :
Sưu tầm một số văn bản quy phạm pháp luật do các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành .
Tiết 2 :
Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số .
Kiểm tra bài cũ : Câu 1 , 2 SGK . Nêu một số văn bản quy phạm pháp luật
Bài 1 : PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG ( 3 tiết )
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : Học xong bài này , HS cần đạt được :
1/ Về kiến thức :
Khái niệm ,bản chất của Pháp luật , mối quan hệ giữa pháp luật và kinh tế , chính trị , đạo đức .
Vai trò và giá trị của pháp luật đối với đời sống của mỗi cá nhân , đối với Nhà nước và xã hội .
2/ Về kỹ năng :
Quan sát , tìm hiểu và bước đầu phân tích những sự kiện , những hành vi , ứng xử của bản thân và của những người xung quanh trong cuộc sống hàng ngày so với các chuẩn mực do pháp luật đặt ra.
Vận dụng các kiến thức của bài học , đồng thời liên hệ với các kiến thức của lớp 10 , lớp 11 để làm sâu sắc hơn mối quan hệ biện chứng giữa pháp luật với kinh tế , chính trị , đạo đức …
3/ Về thái độ :
Hình thành thái độ tôn trọng pháp luật , ý thức tự giác tuân theo các quy tắc đạo đức và pháp luật trong cuộc sống , học tập ,lao động .
II. CHUẨN BỊ :
Giáo viên : Giáo án , sơ đồ về mối quan hệ giữa pháp luật với kinh tế , chính trị , đạo đức , một số văn bản quy phạm pháp luật .
Học sinh : Chuẩn bị bài trước khi đến lớp , SGK .
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số HS .
Kiểm tra bài cũ : Một số nội dung đã học ở lớp 10 , lớp 11 .
Bài mới : Giới thiệu bài :
Do những nguyên nhân khác nhau , nhiều người vẫn quan niệm pháp luật là những điều cấm đoán , hạn chế tự do cá nhân … từ đó hình thành thái độ e ngại , xa lạ với pháp luật . Điều đó có đúng không? Chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài học này .
HOẠT ĐỘNG CUA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Tiết 1 :
HOẠT ĐỘNG I :
Thảo luận :
Em hiểu như thế nào về câu nói của Giôn - Lốc-cơ : “Ở đâu không có pháp luật , ở đó không có tự do” ?
Hướng dẫn HS tiếp tục phân tích ví dụ trong SGK để làm rõ khái niệm pháp luật là gì?
Có thể đặt câu hỏi :
Khi tham gia giao thông nếu ai cũng tự do đi lại trên đường thì điều gì sẽ xảy ra ?
Yêu cầu HS lấy ví dụ về việc sử dụng quyền tự do quá mức để dẫn tới phạm đến tự do của người khác .
Từ những phân tích trên , rút ra khái niệm pháp luật .
HOẠT ĐỘNG II :
Phân tích các đặc trưng của pháp luật :
Yêu cầu HS phân tích các ví dụ đã cho trong SGK để rút ra các đặc trưng của pháp luật .
Đặc trưng thứ nhất :
Pháp luật là những quy tắc xử sự có tính quy phạm và tính phổ biến .
Mỗi quy tắc xử sự thường được thể hiện thành một quy phạm pháp luật .
( Từ đó thấy được tính quy phạm phổ biến làm nên giá trị công bằng , bình đẳng của pháp luật .
Đặc trưng thứ 2 :
Phân tích ví dụ trong SGK để thấy rõ tính quyền lực , tính bắt buộc chung của pháp luật.
Thấy được :
Nếu vi phạm pháp luật ( bị xử phạt .
Ví dụ :
Vượt đèn đỏ ( cảnh sát giao thông sẽ xử phạt.
Các cơ quan quyền lực Nhà nước như : Cảnh sát , quân đội , các thiết chế …
Đặc trưng thứ 3 :
Yêu cầu HS lấy ví dụ phân tích .
Liệt kê lên bảng những ví dụ HS đã lấy , sau đó giúp HS nhận biết những ví dụ có nội dung rõ ràng , một nghĩa .
Đưa ra một số ví dụ sau để HS dễ nhận biết:
Câu có nhiều nghĩa : Có hay không ?
Câu 1 nghĩa : Đèn đỏ - Dừng lại .
Hiệu lực pháp lý mỗi loại văn bản phải được quy định chặt chẽ trong Hiến Pháp hoặc Luật.
Giúp HS hiểu được ví dụ trong SGK :
Hiến Pháp 1992 Điều 64 ( … ) ( Từ đó thấy rằng : Luật Hôn nhân – Gia đình , Bộ Luật Hình sự … phù hợp với Hiến Pháp về những quy định này .
Tiểu kết 1 .
Bài tập về nhà :
Sưu tầm một số văn bản quy phạm pháp luật do các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành .
Tiết 2 :
Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số .
Kiểm tra bài cũ : Câu 1 , 2 SGK . Nêu một số văn bản quy phạm pháp luật
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Ấn
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)