Giao án chuyên đề 4

Chia sẻ bởi Đinh Thị Ngọc Ánh | Ngày 11/10/2018 | 43

Chia sẻ tài liệu: giao án chuyên đề 4 thuộc Tập đọc 4

Nội dung tài liệu:

Chào mừng các thầy cô giáo
về dự chuyên đề chuẩn kiến thức kỹ năng các môn học cấp tiểu học.
phòng GD & ĐT Mỹ Đức
Báo cáo viên: Nguyễn Thị Thu Hằng
A/ Đặt vấn đề
Nói đến chuẩn kiến thức, kĩ năng tức là những yêu cầu mà học sinh cần đạt được sau mỗi giai đoạn học tập.
Đối vơí mỗi môn học, chuẩn kiến thức, kĩ năng chính là những yêu cầu mà học sinh phải đạt sau mỗi phần, mỗi chủ điểm và sau mỗi năm học.
Và không phải đến hôm nay chúng ta mới có tài liệu, cũng như nói đến vấn đề này mà đã có hàng loạt các văn bản hướng dẫn :
Môn Toán
Tuy vậy, qua quá trình thực hiện không ít giáo viên vẫn lúng túng khi vận dụng đối với các đối tượng học sinh khác nhau.
Bộ giáo trình: "hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng các môn học ở tiểu học" chính là nhằm mục đích tiếp tục cung cấp, nâng cao chất lượng dạy học, tạo điều kiện cho mỗi GV và các Đ/C CBQL
Quyết định số 16/2006/ qd - bgd&đt đã quy định chuẩn kiến thức nói từng môn học.
Công văn số 896/ bgd&đt - gdth ngày 13/2/06 về hướng dẫn điều chỉnh việc dạy học cho học sinh tiểu học.
- Công văn 9832/ bgd&đt - gdth nhày 01/09/06 hướng dẫn thực hiện chương trình môn học 1,2,3,4,5.
B/ Nội dung trao đổi chuyên đề:
I- Mục tiêu:
Môn toán cấp tiểu học nhằm giúp học sinh :
- Có những kiến thức cơ bản ban đầu về số học, các số tự nhiên, phân số, số thập phân, các đại lượng thông dụng một số yếu tố hình học và thống kê đơn giản.
Hình thành các kĩ năng thực hành tính, đo lường, giải bài toán có những ứng dụng thiết thực trong đời sống.
Bước đầu phát triển năng lực tư duy, khả năng suy luận hợp lí và diễn đạt( nói và viết ) cách phát hiện và cách giải quyết các vấn đề đơn giản, gần gũi trong cuộc sống , kích thích trí tưởng tượng, chăm học và hứng thú học tập toán, hình thành phương pháp tự học và làm việc có kế hoạch, khoa học, linh hoạt, chủ động, sáng tạo
II- Néi dung d¹y häc m«n to¸n
- Nội dung dạy học môn toán được nêu trong chương trình giáo dục phổ thông - cấp tiểu học theo từng lớp, trong đó có mức độ cần đạt về kiến thức, kỹ năng (Chuẩn kiến thức, kỹ năng ) của từng chủ đề, theo các mạch kiến thức của từng lớp.
B/ Nội dung trao đổi chuyên đề:
I- Mục tiêu
- Đối với từng bài học trong SGK Toán, cần quan tâm đến yêu cầu cơ bản, tối thiểu mà tất cả học sinh cần phải đạt được sau khi học xong bài học đó. quá trình tích luỹ được qua yêu cầu cần đạt ở mỗi bài học đối với học sinh cũng chính là quá trình đảm bảo cho học sinh đạt chuẩn kiến thức, kỹ năng cơ bản của môn Toán theo từng chủ đề, từng lớp và toàn cấp tiểu học.
Để đảm bảo thực hiện được các yêu cầu cần đạt của mỗi bài học, phải thực hiện các bài tập cần làm trong số các bài tập thực hành, luyện tập của bài học trong SGK.
- Đây là các bài tập cơ bản, thiết yếu phải hoàn thành đối với HS trong mỗi giờ học. Các bài tập cần làm này đã được lựa chọn theo những tiêu chí (đảm bảo tính sư phạm, tính khả thi, tính đặc thù của môn học... ) nhằm đáp ứng các yêu cầu sau :
- Là các dạng bài tập cơ bản, cần thiết, tối thiểu giúp HS thực hành để từng bước nắm được kiến thức, rèn kỹ năng và yêu cầu về thái độ nhằm đáp ứng yêu cầu cần đạt của mỗi bài học.
Như vậy, trong quá trình chuẩn bị và dạy học, GV phải nắm được yêu cầu cần đạt và các bài tập cần làm của mỗi bài học trong SGK đối với HS để đảm bảo mọi đối tượng HS đều đạt chuẩn kiến thức, kỹ năng của chương trình môn Toán theo từng chủ đề, từng lớp và toàn cấp Tiểu học.
- Góp phần thực hiện chuẩn kiến thức, kỹ năng của mỗi chủ đề nội dung trong môn Toán đối với từng lớp 1,2,3,4,5.
- Góp phần thực hiện chuẩn kiến thức, kỹ năng và yêu cầu về thái độ mà HS cần đạt sau khi học hết mỗi lớp;Thực hiện chuẩn kiến thức, kỹ năng và yêu cầu về thái độ của chương trình tiểu học.
C/ Đánh giá kết quả học tập môn Toán của HS tiểu học
- §¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp m«n To¸n cña HS lµ mét trong nh÷ng gi¶i ph¸p quan träng ®Ó ®éng viªn khuyÕn khÝch, h­íng dÉn HS ch¨m häc, biÕt c¸ch tù häc cã hiÖu qu¶, tin t­ëng vµo sù thµnh c«ng trong häc tËp; gãp phÇn rÌn luyÖn c¸c ®øc tÝnh trung thùc, dòng c¶m, khiªm tèn...
- Đánh giá kết quả học tập môn Toán phải căn cứ vào chuẩn kiến thức, kỹ năng của môn học trong từng giai đoạn học tập; phối hợp giữa đánh giá thường xuyên và kiểm tra định kỳ, giữa đánh giá bằng điểm và đánh giá bằng nhận xét, giữa đánh giá của GV và tự đánh giá của HS.
+ §¶m b¶o ®¸nh gi¸ toµn diÖn, kh¸ch quan, c«ng b»ng, ph©n lo¹i tÝch cùc cho mäi ®èi t­îng HS.
+ Phèi hîp gi÷a tr¾c nghiÖm kh¸ch quan vµ tù luËn, gi÷a kiÓm tra viÕt vµ kiÓm tra b»ng c¸c h×nh thøc vÊn ®¸p, thùc hµnh ë trong vµ ngoµi líp häc...
+ Gãp phÇn ph¸t hiÖn ®Ó kÞp thêi båi d­ìng nh÷ng HS cã n¨ng lùc ®Æc biÖt trong häc tËp To¸n, ®¸p øng sù ph¸t triÓn ë c¸c tr×nh ®é kh¸c nhau ë c¸c c¸ nh©n.
Bộ công cụ và các hình thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn Toán của HS phải :
D / Hình thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn Toán
1. Môn Toán ở tiểu học là một trong 4 môn học được đánh giá bằng điểm số (cùng với các môn TV, KH, LS và Địa lý ). Các môn học đánh giá bằng điểm số cho điểm từ 1 đến 10, không cho điểm 0 và điểm thập phân ở các lần kiểm tra.
2. Đánh giá môn Toán được thực hiện theo hai hình thức: Đánh giá thường xuyên và đánh giá định kì.

E / Hướng dẫn ra đề kiểm tra định kỳ môn Toán
1. Mục tiêu
- Kiểm tra định kỳ ( giữa HK I, cuối HKI, giữa HKII, cuối HKII) nhằm đánh giá trình độ kiến thức, kỹ năng về toán của HS ở từng giai đoạn học. Từ kết quả kiểm tra. GV có thể điều chỉnh kế hoạch dạy học, phương pháp dạy cho phù hợp với từng đối tượng HS để nâng cao chất lượng và hiệu quả dạy học.
- Nội dung kiểm tra thể hiện đầy đủ các yêu cầu cơ bản về kiến thức, kỹ năng theo chuẩn chương trình giáo phổ thông cấp tiểu học với các mức độ nhận biết, thông hiểu và vận dụng,
2. Hình thức và cấu trúc nội dung đề kiểm tra
a) Hình thức đề kiểm tra
* Từng bước đổi mới hình thức ra đề kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS và đảm bảo điều kiện cụ thể của từng địa phương, vùng miền. Đề kiểm tra kết hợp kiểm tra tự luận và trắc nghiệm khách quan(điền khuyết, đối chiếu cặp đôi, đúng- sai, nhiều lựa chọn.)
b) Nội dung, cấu trúc đề kiểm tra
Nội dung
Đề kiểm tra học kỳ bao gồm các mạch kiến thức
+ Số và các phép tính : Khoảng 60%
+ Đại lượng và đo đại lượng : Khoảng 10%
+ Yếu tố hình học : Khoảng 10%
+ Giải toán có lời văn : Khoảng 20%

Cấu trúc đề kiểm tra
Số câu trong một đề kiểm tra Toán : Khoảng 20 câu ( lớp 1,2,3,4 ), khoảng 20-25 câu ( lớp 5 )

3. Mức độ đề kiểm tra :
Căn cứ vào mục tiêu, nội dung, đề kiểm tra cần đảm bảo nội dung cơ bản theo Chuẩn kiến thức, kĩ năng chương trình và mức độ cần đạt tối thiểu, trong đó phần nhận biết và thông hiểu chiếm khoảng 80%, phần vận dụng chiếm khoảng 20%
Trong mỗi đề kiểm tra có phần kiểm tra kiến thức cơ bản để HS trung bình đạt khoảng 6 điểm và câu hỏi vận dụng sâu để phân loại HS khá, giỏi. Cụ thể là:

Tỉ lệ câu trắc nghiệm và tự luận:
+Số câu tự luận(kỹ năng tính toán và giải toán):Khoảng 20-40%
+ Số câu trắc nghiệm khách quan: Khoảng 60- 80%
Mức độ
Nội dung
Lớp 1- 2
*Lớp 3, lớp 4
Mức độ
Nội dung
Mức độ
Nội dung
Lớp 5
-Từ mục tiêu chung (cái đích cần hướng tới và đạt) của môn toán tiểu học đã được chia thành các mạch kiến thức với từng lớp và mang tính chất đồng tâm. Do vậy, trong quá trình giảng dạy, cần lưu ý vấn đề logic kiến thức giữa phần trước và phần sau; lớp này và lớp khác.
Phần bài tập cần làm trong mục ghi chú của tài liệu là yêu cầu bắt buộc qua mỗi tiết học, học sinh phải làm để đảm bảo chuẩn kiến thức,
Và vấn đề đặt ra ở đây là:
Những bài còn lại sách giáo khoa ở tiết đó.
- Thời lượng cũng như bài tập cho học sinh giỏi
6. Một số vấn đề cần lưu ý trong quá trình
dạy học môn toán
Môn Âm nhạc ở cấp Tiểu học được đánh giá bằng nhận xét. Việc đánh giá ở lớp 1, 2 ,3 theo 2 nội dung Học hát và Phát triển khả năng Âm nhạc, đánh giá ở lớp 4, 5 theo 3 nội dung học hát tập đọc nhạc (TĐN) và phát triển khả năng Âm nhạc .ở lớp 1, 2 mỗi lớp có 8 nhận xét, phân bổ trong 2 học kỳ; các lớp 3, 4, 5 mỗi lớp có 10 nhận xét, phân bổ trong 2 học kỳ. Do vậy, khi đánh giá giáo viên cần nắm vững yêu cầu sau:
Đánh giá thường xuyên ở tất cả các tiết học Âm nhạc( theo tổ, nhóm, cá nhân qua mỗi bài hát, mỗi lần TĐN, từng hoạt động, từng trò chơi).
Đối với những HS đạt kết quả học tập qua đánh giá thường xuyên thì không nhất thiết phải đánh giá định kỳ.
Môn âm nhạc
Đánh giá định kỳ chỉ dành cho những học sinh đặc biệt như: HS khuyết tật, sức học thất thường không ổn định đã được đánh giá thường xuyên nhiều lần nhưng chưa đạt yêu cầu.
Đánh giá kết quả học tập của HS phải căn cứ vào sự tiến bộ từng bước, không nên yêu cầu quá cao, quá nghiêm ngặt như đánh giá học sinh có năng khiếu đang học ở các trừơng chuyên nghiệp.
ở những nơi chưa có điều kiện GV lấy nội dung hát chủ yếu để đánh giá học sinh. Yêu cầu cần mức độ cần đạt chỉ là hát theo giai điệu và đúng lời ca; HS có năng khiếu cần đạt yêu cầu hát đúng giai điệu và thuộc lời ca. Nội dung tập đọc nhạc không đánh giá ở nơi không có giáo viên chuyên thì ở những nơi có điêu kiện, khi GV đánh giá nôi dung hát với mức độ cần đạt cao hơn là: từ hát theo giai điệu và đúng lời ca đến hát đúng giai điệu và thuộc lời ca ở môi bài hát, mỗi tiết học...

Âm nhạc phải đem đến niềm vui cho các em trong học tập GV cần động viên, khích lệ HS để tất cả các em cùng hào hứng tham gia học tập bộ môn.
Một số điểm cần lưu ý khi đánh giá bằng nhận xét theo Chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Mĩ thuật ở tiểu học
Để có được 1 nhận xét ở mỗi học kì, HS cần hoàn thành được 2/3 số bài của mỗi chủ đề và mỗi bài hoàn thành chứng cứ nêu trên.
Những học sinh đạt 8 nhận xét của cả năm thì được ghi vào học bạ là HS có năng khiếu.
2. Ngoài những chứng cứ đã nêu trên đây, GV cần tìm thêm những chứng cứ khác có liên quan đến từng bài học, và dựa vào quá trình học tập của HS ở từng chủ đề đánh giá cho công bằng và khách quan. Cần linh hoạt trong quá trình tìm chứng cứ đánh giá, không cứng nhắc, dập khuôn.
Môn mĩ thuật
3. Đối với những nơi điều kiện, dạy học khó khăn, các bài vẽ thuộc chủ đề Vẽ theo mẫu, chủ đề Nặn tạo dáng có thể tha thế bằng nội dung các bài vẽ tahuộc các chủ đề Vẽ tranh, hoặc Vẽ trang trí. Để đảm bảo cho HS được tham qia tất cả các bài thực hành, GV có thể linh hoạt thay đổi trật tự hoặc nội dung một số bài vẽ cho phù hợp với đối tượng HS và điều kiện của địa phương.
Nơi nào khó khăn không đủ màu vẽ, giấy vẽ, GV có thể cho HS vẽ bằng bút bi, bút chì hoặc trên giấy một mặt.
4. Đối với các bài thực hành, không quá coi trọng đánh giá các kĩ năng vẽ mà cần chú trọng đánh giá cả quá trình tham gia học tập, khả năng hiểu và cảm nhận cái đẹp ở từng bài học và trong cả quá trình học tập của HS.
Những HS chưa hoàn thành bài, GV cần có kế hoạch giúp đỡ, tạo điều kiện để các em cố gắng hoàn thành trước khi chuyển sang tiết học sau.
Nên ghi nhận xét hoặc xếp loại vào các sản phẩm của HS để động viên khích lệ kịp thời
ở những nơi có điều kiện,GV cần tạo cơ hội để HS có năng khiếu phát triển bằng cách tổ chức các câu lạc bộ Mĩ thuật, các hoạt động ngoại khoá,tham quan di tích, bảo tàng,triển lãm.
Có thể cho HS vẽ vào cỡ giấy to từ A4 trở lên và sử dụng nhiều chất liệu màu tuỳ theo khả năngvà điều kiện học tập của các em.
Môn Thủ công là môn học được đánh giá bằng nhận xét. Mức độ đánh giá cụ thể như sau:
- Loại Hoàn thành (A): HS đạt được yêu cầu cơ bản về kiến thức và kĩ năng của môn học ( từ 50% số nhận xét trở len trong từng học kì hay cả năm học). Những HS đạt loại hoàn thành nhưng có biểu hiện rõ về năng lực học tập môn học. Những HS đạt loại hoàn thành nhưng có biểu hiênh rõ về năng lực học tập môn học, đạt 100% số nhận xét từng học kì hay cả năm học được đánh giá là Hoàn thành tốt (A+) và ghi nhận xét cụ thể vào học bạ để nhà trường có kế hoạch bồi dưỡng.
Môn thủ Công
Loại Chưa hoàn thành (B): HS chưa đạt những yêu cầu theo quy định, đạt dưới 50% số nhận xét trong từng học kì hay cả năm.
Việc đánh giá bằng nhận xét cần nhẹ nhàng, không tạo áp lực cho cả GV và HS. Đối với các môn học đánh giá bằng nhận xét, cần quan niệm là sự khơi dậy tiềm năng học tâp của các em.
2. Đánh giá kết quả học tập của HS theo Chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Thủ công (tài liệu Hướng dẫn thực hiện Chuẩn kiến thức, kĩ năng các môn học ở tiểu học - Bộ GD&ĐT, 2008), cụ thể như sau:
Môn Kĩ thuật là môn học được đánh giá bằng nhận xét. Mức độ đánh giá cụ thể như sau:
- Loại Hoàn thành (A): HS đạt được yêu cầu cơ bản về kiến thức và kĩ năng của môn học (từ 50% số nhận xét trở lên trong từng học kì hay cả năm học). Những HS đạt loại hoàn thành nhưng có biểu hiện rõ về năng lực học tập môn học, đạt 100% số nhận xét từng học kì hay cả năm học được đánh giá là Hoàn thành tốt (A+) và ghi nhận xét cụ thể vào học bạ nhà trường có kế hoạch bối dưỡng.
Loại Chưa hoàn thành (B): HS chưa đạt những yêu cầu theo quy định, đạt dưới 50% số nhận xét trong từng học kì hay cả năm.

Môn kỹ thuật
Việc đánh giá nhận xét cần nhẹ nhàng, không tạo áp lực cho cả GV và HS. Đối với các môn học đánh giá bằng nhận xét, cần quan niệm là sự khơi dậy tiềm năng học tập của các em.
2. Đánh giá kết quả học tập của HS theo Chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Kĩ thuật (tài liệu Hướng dẫn thực hiện Chuẩn kiến thức, kĩ năng các môn học ở tiểu học - Bộ GD&ĐT, 2008), cụ thể như sau:
Hướng dẫn đánh giá xếp loại môn Thể dục cấp Tiểu học
Quá trình đánh giá kết quả học tập môn Thể dục của HS bằng nhận xét cần căn cứ vào Chuẩn kiến thức kĩ năng cần đạt của mỗi nội dung, sự tiến bộ và kết quả đạt được của các em qua từng thời kì để nhận xét, đánh giá xếp loại HS.
Khi đánh giá kết quả học tập môn Thể dục, GV nên ghi chép về mức độ thực hiện các nội dung hoặc kĩ thuật, động tác mà HS đạt được theo mục tiêu, yêu cầu kiến thức kĩ năng của bài dạy, thái độ tích cực, hợp tác, chủ động trong khi luyện tập.
Môn thể dục
Kết quả học tập môn Thể dục cấp Tiểu học của HS được phản ánh qua các nhận xét. Để có một đánh giá nhận xé, không chỉ dựa vào một lần kiểm tra mà phải dựa vào kết quả theo dõi toàn bộ quá trình học tập của HS ( thực hành bài tập, kĩ thuật động tác, tinh thần thái độ học tập, kết quả đạt được của thực hành..)
Trong mỗi giờ học, GV khó có thể đánh giá được tất cả HS. Vì vậy, trược mỗi tiết học, GV nên tìm ra các cơ hội giúp HS thể hiện các khả năng về kiến thức, kĩ năng trong bài học, đồng thời lựa chọn một nhóm mục tiêu để đánh giá. Khi đánh giá kết quả học tậpmôn Thể dục của HS lớp 1, 2, 3, GV phải đánh giá và có nhận xét về các nội dung: Đội hình đội ngũ. Thể dục rèn luyện tư thế và kĩ năng vận động cơ bản, Bài thể dục phát triển chung, Trò chơi vận động. Riêng ở lớp 4, 5 sẽ đánh giá thêm môn Thể thao tự chọn. Ngoài ra cần có cả đánh giá nhận xét về ý thức học tập môn học của HS.
Đối với từng HS và với từng yêu cầu phải đánh giá, khi thấy có đủ từ 2 chứng cứ trở lên, GV đánh dấu vào sổ để ghi nhận nhận đã hoàn thành. Cuối học kì I và cuối năm học, nếu tổng số các nhận xét đạt ở mức nhất định ( theo hướng dẫn cụ thể trong Sổ theo dõi kết quả kiểm tra đánh giá HS các lớp 1,2, 3, 4, 5), GV xếp loại học lực của HS theo quy định: Hoàn thành(A) hoặc Hoàn thành tốt (A+), Chưa hoàn thành (B).
Những HS xếp loại chưa hoàn thành, GV cần có kế hoạch bồi dưỡng , hướng dẫn tập luyện thêm cho đến khi hoàn thành được bài tập, động tác.
Những HS bị khuyết tật hoặc vì lí do sức khoẻ không thể tham gia tập luyện đủ các nội dung của môn học, GV có thể đề nghị với nhà trường cho miễn học môn Thể dục, hoặc miễn một số nội dung học tập.Những HS bị khuyết tật nhẹ hơn, GV lựa chọn các hình thức tập luyện khác để đảm bảo cho các em có quyền được học tập môn Thể dục. Ví dụ: HS bị tật ở tay, GV cho tập các bài tập với chân, lưng, bụng và toàn thân nhiều hơn; HS bi khiếm thị, GV cho HS tập các bài tập nhận biết hướng, bài tập chống đẩy, bài tập đứng lên ngồi xuống, các động tác với tay và kể cả những bài tập khéo léo của chân tay,... Tuỳ bệnh tật và sức khoẻ của HS mà GV lựa chọn các bài tập thay thế cho phù hợp, giúp các em được tham gia tập luyện, vận động với các bạn GV đánh giá kết quả học tập của HS theo quan điểm động viên khuyến khích để các em hăng hái, tích cực hơn trong tập luyện.
Xin trân trọng cảm ơn các quý vị đại biểu, các thầy cô giáo !
Chúc năm học 2008 - 2009
thành công rực rỡ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đinh Thị Ngọc Ánh
Dung lượng: 963,50KB| Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)