Giáo án chương tin 11
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Phương Thảo |
Ngày 26/04/2019 |
49
Chia sẻ tài liệu: giáo án chương tin 11 thuộc Tin học 11
Nội dung tài liệu:
Tiết 33: BÀI TẬP VÀTHỰC HÀNH 5(tiết 2)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức.
- Củng cố thêm phần kiến thức về lí thuyết kiểu xâu, đặc biệt là các hàm và thủ tục liên quan.
- Nắm được một số thuật toán cơ bản:
+ Thay thế cụm kí tự này bằng cụm kí tự khác.
+ Đếm số lần xuất hiện các phần tử trong xâu.
- Nâng cao kỹ năng sử dụng các phép so sánh, các hàm, thủ tục trong xâu một cách hiêu quả.
2. Kĩ năng
- Nâng cao kĩ năng sử dụng một câu lệnh kiểu dữ liệu xâu trong lập trình, cụ thể:
+ Khai báo kiểu dữ liệu xâu.
+ Nhập/xuất dữ liệu cho xâu.
+ Duyệt qua tất cả các phần tử của xâu để xử lý từng phần tử.
+ Sử dụng các hàm, thủ tục chuẩn trong kiểu dữ liệu xâu.
+ Rèn luyện kĩ năng sửa lỗi khi lập trình.
3. thái độ
- Tích cực, chủ động trong thực hành.
II. Đồ dung dạy học
1. Chuẩn bị của giáo viên.
- Sử dụng phần mềm hi class để dạy học. Tổ chức trong phòng máy để học sinh có được kĩ năng cơ bản khi làm việc với kiểu xâu.
2. Chuẩn bị của học sinh.
- Sách giáo khoa, bài tập ở nhà.
IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số
2. Nội dung tiết học
a. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 3.
Nhập vào từ bàn phím một xâu. Thay thế tất cả các cụm kí tự ‘anh’ bằng cụm kí tự ‘em’.
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
15 phút
- Chiếu đề bài toán.
- Gọi học sinh nêu input, output.
- Nêu ví dụ.
a= ‘anh hai anh ba’
a= ‘em hai em ba’
- Gọi học sinh nêu ý tưởng thuật toán.
- Nhận xét câu trả lời của học sinh.
- Chạy thuật toán trên ví dụ để học sinh theo dõi.
- Trong chương trình chúng ta sử dụng vòng lặp nào? Vì sao?
+ Nếu học sinh trả lời vòng For-do thì phải giải thích cho học sinh là như thế thì số lần lặp lớn hơn nhiều.
- Chiếu ý tưởng thuật toán lên máy học sinh.
- Quảng bá đề bài tập cho học sinh.
- Yêu cầu học sinh mở file và làm bài tập: Điền vào chỗ trống để hoàn thiện chương trình.
Uses crt;
Var s: ………….;
vt: byte;
Begin
Clrscr;
Write(`Nhap xau s:`);
Readln(s);
While …………. <> 0 do
Begin
vt:=Pos(`anh`,s);
…………………
…………………
End;
writeln(…….);
readln;
End.
- Chiếu bài của nhóm hoàn thành nhanh nhất cho cả lớp xem và cho nhóm đó chạy chương trình.
- Nhận xét bài làm của học sinh.
- Tổng kết hoạt động 1: Qua bài tập 3 chúng ta đã ôn lại được một số hàm và thủ tục chuẩn trong kiểu dữ liệu xâu. Các em về nhà ôn tập các hàm và thủ tục còn lại chuẩn bị cho tiết kiểm tra sắp tới.
- Theo dõi
- Trả lời:
+ input: Xâu S
+ output: Xâu S sau khi đã thay thế cụm kí tự ‘anh’ bằng cụm kí tự ‘em’.
- Theo dõi.
- Trả lời: Tìm vị trí xuất hiện cụm kí tự ‘anh’ và xóa cụm kí tự đó đi. Tiếp theo chèn cụm kí tự ‘em’ vào vị trí đã xóa cụm kí tự ‘anh’.
- Chú ý lắng nghe.
- Trả lời: Chúng ta sử dụng vòng lặp While – do vì chưa biết xuất hiện bao nhiêu cụm kí tự ‘anh’ trong xâu s.
- Theo dõi trên máy tính.
- Mở file và làm bài.
- Trả lời:
+ (1) string
+ (2) Pos (‘anh’,s)
+ (3) Delete(s,vt,3);
+ (4) Insert(`em`,s,vt);
+ (5) s
- Chú ý theo dõi.
- Bài 3:
+ input: Xâu s
+ output: Xâu s sau khi đã thay thế cụm kí tự ‘anh’ bằng cụm kí tự ‘em’.
* Ý tưởng thuật toán:
- Nhập xâu
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức.
- Củng cố thêm phần kiến thức về lí thuyết kiểu xâu, đặc biệt là các hàm và thủ tục liên quan.
- Nắm được một số thuật toán cơ bản:
+ Thay thế cụm kí tự này bằng cụm kí tự khác.
+ Đếm số lần xuất hiện các phần tử trong xâu.
- Nâng cao kỹ năng sử dụng các phép so sánh, các hàm, thủ tục trong xâu một cách hiêu quả.
2. Kĩ năng
- Nâng cao kĩ năng sử dụng một câu lệnh kiểu dữ liệu xâu trong lập trình, cụ thể:
+ Khai báo kiểu dữ liệu xâu.
+ Nhập/xuất dữ liệu cho xâu.
+ Duyệt qua tất cả các phần tử của xâu để xử lý từng phần tử.
+ Sử dụng các hàm, thủ tục chuẩn trong kiểu dữ liệu xâu.
+ Rèn luyện kĩ năng sửa lỗi khi lập trình.
3. thái độ
- Tích cực, chủ động trong thực hành.
II. Đồ dung dạy học
1. Chuẩn bị của giáo viên.
- Sử dụng phần mềm hi class để dạy học. Tổ chức trong phòng máy để học sinh có được kĩ năng cơ bản khi làm việc với kiểu xâu.
2. Chuẩn bị của học sinh.
- Sách giáo khoa, bài tập ở nhà.
IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số
2. Nội dung tiết học
a. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 3.
Nhập vào từ bàn phím một xâu. Thay thế tất cả các cụm kí tự ‘anh’ bằng cụm kí tự ‘em’.
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
15 phút
- Chiếu đề bài toán.
- Gọi học sinh nêu input, output.
- Nêu ví dụ.
a= ‘anh hai anh ba’
a= ‘em hai em ba’
- Gọi học sinh nêu ý tưởng thuật toán.
- Nhận xét câu trả lời của học sinh.
- Chạy thuật toán trên ví dụ để học sinh theo dõi.
- Trong chương trình chúng ta sử dụng vòng lặp nào? Vì sao?
+ Nếu học sinh trả lời vòng For-do thì phải giải thích cho học sinh là như thế thì số lần lặp lớn hơn nhiều.
- Chiếu ý tưởng thuật toán lên máy học sinh.
- Quảng bá đề bài tập cho học sinh.
- Yêu cầu học sinh mở file và làm bài tập: Điền vào chỗ trống để hoàn thiện chương trình.
Uses crt;
Var s: ………….;
vt: byte;
Begin
Clrscr;
Write(`Nhap xau s:`);
Readln(s);
While …………. <> 0 do
Begin
vt:=Pos(`anh`,s);
…………………
…………………
End;
writeln(…….);
readln;
End.
- Chiếu bài của nhóm hoàn thành nhanh nhất cho cả lớp xem và cho nhóm đó chạy chương trình.
- Nhận xét bài làm của học sinh.
- Tổng kết hoạt động 1: Qua bài tập 3 chúng ta đã ôn lại được một số hàm và thủ tục chuẩn trong kiểu dữ liệu xâu. Các em về nhà ôn tập các hàm và thủ tục còn lại chuẩn bị cho tiết kiểm tra sắp tới.
- Theo dõi
- Trả lời:
+ input: Xâu S
+ output: Xâu S sau khi đã thay thế cụm kí tự ‘anh’ bằng cụm kí tự ‘em’.
- Theo dõi.
- Trả lời: Tìm vị trí xuất hiện cụm kí tự ‘anh’ và xóa cụm kí tự đó đi. Tiếp theo chèn cụm kí tự ‘em’ vào vị trí đã xóa cụm kí tự ‘anh’.
- Chú ý lắng nghe.
- Trả lời: Chúng ta sử dụng vòng lặp While – do vì chưa biết xuất hiện bao nhiêu cụm kí tự ‘anh’ trong xâu s.
- Theo dõi trên máy tính.
- Mở file và làm bài.
- Trả lời:
+ (1) string
+ (2) Pos (‘anh’,s)
+ (3) Delete(s,vt,3);
+ (4) Insert(`em`,s,vt);
+ (5) s
- Chú ý theo dõi.
- Bài 3:
+ input: Xâu s
+ output: Xâu s sau khi đã thay thế cụm kí tự ‘anh’ bằng cụm kí tự ‘em’.
* Ý tưởng thuật toán:
- Nhập xâu
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Phương Thảo
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)