Giáo án chủ điểm gia đình
Chia sẻ bởi phạm thị hường |
Ngày 04/11/2018 |
55
Chia sẻ tài liệu: giáo án chủ điểm gia đình thuộc Power Point
Nội dung tài liệu:
`KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRONG TUẦN
Chủ đề nhánh: NHU CẦU GIA ĐÌNH
Tuần thứ 03: Thực hiện từ ngày: 01. 11. 2010 - 05. 11. 2010
Mục tiêu chủ đề nhánh:
1. Phát triển nhận thức:
- Tạo cho trẻ sự ham muốn tìm hiểu về các đồ dùng trong gia đình. Biết được công dụng, chất liệu của các đồ dùng gia đình. Biết giữ gìn và cách sử dụng các đồ dùng.
- Thêm bớt, chia nhóm đồ vật có 6 đối tượng làm 2 phần.
2. Phát triển ngôn ngữ:
- Phát triển và mở rộng kỷ năng giao tiếp ngôn ngữ cho trẻ qua việc trò chuyện và trẻ tự xem tranh ảnh, đọc thơ, kể chuyện về gia đình, rèn luyện cách phát âm cho trẻ. Biết thể hiện ngôn ngữ của mình khi trẻ đọc bài đồng dao: “Đi cầu đi quán”
- Phát âm chuẩn, không nói ngọng, mạnh dạn trong giao tiếp với những người xung quanh.
- Nhận biết và phát âm đúng các chữ u, ư qua hình ảnh và các trò chơi
3. Phát triển thẩm mĩ:
- Hình thành và phát triển khả năng nhận biết cái đẹp trong nghệ thuật. Giữ gìn vệ sinh lớp học sạch sẽ. Hào hứng khi tham gia vào các hoạt động nghệ thuật trong lớp. Trẻ thể hiện được tình cảm của mình qua bài hát: “Bầu và bí”
- Thể hiện sự khéo léo của đôi bàn tay để : “Nặn lọ”
4. Phát triển thể chất:
- Trẻ thực hiện vận động cơ bản: “Bò dích dắt bằng bàn tay, bàn chân qua 5 hộp cách nhau 60cm”. Tập thành thạo các bài tập phát triển chung. Tham gia chơi sôi nỗi trò chơi “Cho thỏ ăn”. Nhằm phát triển các nhóm cơ bắp cho trẻ, rèn luyện sự nhanh nhẹn linh hoạt trong mọi hoạt động.
- Giáo dục trẻ biết giữ giữ gìn các đồ dùng gia đình.
5. Phát triển TC-XH:
- Trẻ mạnh dạn tự tin khi tham gia vào các trò chơi ở các góc. Thể hiện được các vai chơi.
- Biết chơi đoàn kết với các bạn để hoàn thành các sản phẩm. Biết lắp ghép để xây dựng vườn rau của bé, biết yêu thích sản phẩm của mình và các bạn làm ra.
- Biết quan tâm giúp đỡ bạn bè, biết đoàn kết với các bạn trong khi chơi.
KẾ HOACH HOẠT ĐỘNG TUẦN
Tuần: 03. Từ ngày: 01.11. 2010 – 05. 11. 2010
Hoat động
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Đón trẻ trò chuyện
- Đón trẻ vào lớp, trò chuyện với trẻ về những đồ dùng trong gia đình và nhu cầu gia đình. Nhắc nhở trẻ đi học đúng giờ và cất đồ dùng các nhân đúng nơi qui định.
- Giáo dục trẻ biết giữ vệ sinh thân thể sạch sẽ, trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của trẻ và việc đưa đón trẻ đến trường đúng giờ.
Nội dung
Yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Nhận xét
Thể dục buổi sáng. Hô hấp: 2
ĐT: tay: 1 ĐT:chân:2
ĐT bụng: 1
ĐT bật: 2
Trẻ tập thành thạo các bài tập thể dục buổi sáng. Phát triển các nhóm cơ bắp cho trẻ. GD trẻ thường xuyên tập thể dục.
Sân tập sạch sẽ, rộng rãi, thoáng mát.
HĐ1: Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp với các kiểu đi chạy với các tốc độ khác nhau.
HĐ2: Cô giới thiệu tên bài tập và cô tập mẫu cho trẻ tập.
- ĐT hô hấp:
- ĐT Tay:
- ĐT Chân:
- ĐT Bụng:
- ĐT Bật:
HĐ3: Cho trẻ đi lại hít thở nhẹ nhàng.
- Trẻ biết phôí hợp tay chân nhịp nhàng khi tập các bài tập thể dục.
Hoạt động có chủ đich
KPKH: Đồ dùng để ăn trong nhà
Thể Dục: Bò dích dắt bằng bàn tay, bàn chân qua 5 hộp cách nhau 60cm. TC: Cho thỏ ăn
LQCV: Làm quen chữ u, ư
TH:
Nặn lọ (ĐT)
LQVH: Đồng dao: “Đi cầu đi quán”
TT: Bài 17: Tô theo nét chấm mờ.
LQVT: Thêm bớt, chia nhóm đồ vật có 6 đối tượng làm 2 phần
GDÂN:
VTTN: Bầu và bí. NH: Ru em. TC: Lắng nghe tiếng hát tìm đồ vật.
TT: Bài 18: Tô và nối chữ e
Hoạt động ngoài trời
- Cho trẻ vẽ trên sân những đồ dùng gia đình.
-Chơi tự do.
- Chơi trò chơi:
Chủ đề nhánh: NHU CẦU GIA ĐÌNH
Tuần thứ 03: Thực hiện từ ngày: 01. 11. 2010 - 05. 11. 2010
Mục tiêu chủ đề nhánh:
1. Phát triển nhận thức:
- Tạo cho trẻ sự ham muốn tìm hiểu về các đồ dùng trong gia đình. Biết được công dụng, chất liệu của các đồ dùng gia đình. Biết giữ gìn và cách sử dụng các đồ dùng.
- Thêm bớt, chia nhóm đồ vật có 6 đối tượng làm 2 phần.
2. Phát triển ngôn ngữ:
- Phát triển và mở rộng kỷ năng giao tiếp ngôn ngữ cho trẻ qua việc trò chuyện và trẻ tự xem tranh ảnh, đọc thơ, kể chuyện về gia đình, rèn luyện cách phát âm cho trẻ. Biết thể hiện ngôn ngữ của mình khi trẻ đọc bài đồng dao: “Đi cầu đi quán”
- Phát âm chuẩn, không nói ngọng, mạnh dạn trong giao tiếp với những người xung quanh.
- Nhận biết và phát âm đúng các chữ u, ư qua hình ảnh và các trò chơi
3. Phát triển thẩm mĩ:
- Hình thành và phát triển khả năng nhận biết cái đẹp trong nghệ thuật. Giữ gìn vệ sinh lớp học sạch sẽ. Hào hứng khi tham gia vào các hoạt động nghệ thuật trong lớp. Trẻ thể hiện được tình cảm của mình qua bài hát: “Bầu và bí”
- Thể hiện sự khéo léo của đôi bàn tay để : “Nặn lọ”
4. Phát triển thể chất:
- Trẻ thực hiện vận động cơ bản: “Bò dích dắt bằng bàn tay, bàn chân qua 5 hộp cách nhau 60cm”. Tập thành thạo các bài tập phát triển chung. Tham gia chơi sôi nỗi trò chơi “Cho thỏ ăn”. Nhằm phát triển các nhóm cơ bắp cho trẻ, rèn luyện sự nhanh nhẹn linh hoạt trong mọi hoạt động.
- Giáo dục trẻ biết giữ giữ gìn các đồ dùng gia đình.
5. Phát triển TC-XH:
- Trẻ mạnh dạn tự tin khi tham gia vào các trò chơi ở các góc. Thể hiện được các vai chơi.
- Biết chơi đoàn kết với các bạn để hoàn thành các sản phẩm. Biết lắp ghép để xây dựng vườn rau của bé, biết yêu thích sản phẩm của mình và các bạn làm ra.
- Biết quan tâm giúp đỡ bạn bè, biết đoàn kết với các bạn trong khi chơi.
KẾ HOACH HOẠT ĐỘNG TUẦN
Tuần: 03. Từ ngày: 01.11. 2010 – 05. 11. 2010
Hoat động
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Đón trẻ trò chuyện
- Đón trẻ vào lớp, trò chuyện với trẻ về những đồ dùng trong gia đình và nhu cầu gia đình. Nhắc nhở trẻ đi học đúng giờ và cất đồ dùng các nhân đúng nơi qui định.
- Giáo dục trẻ biết giữ vệ sinh thân thể sạch sẽ, trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của trẻ và việc đưa đón trẻ đến trường đúng giờ.
Nội dung
Yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Nhận xét
Thể dục buổi sáng. Hô hấp: 2
ĐT: tay: 1 ĐT:chân:2
ĐT bụng: 1
ĐT bật: 2
Trẻ tập thành thạo các bài tập thể dục buổi sáng. Phát triển các nhóm cơ bắp cho trẻ. GD trẻ thường xuyên tập thể dục.
Sân tập sạch sẽ, rộng rãi, thoáng mát.
HĐ1: Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp với các kiểu đi chạy với các tốc độ khác nhau.
HĐ2: Cô giới thiệu tên bài tập và cô tập mẫu cho trẻ tập.
- ĐT hô hấp:
- ĐT Tay:
- ĐT Chân:
- ĐT Bụng:
- ĐT Bật:
HĐ3: Cho trẻ đi lại hít thở nhẹ nhàng.
- Trẻ biết phôí hợp tay chân nhịp nhàng khi tập các bài tập thể dục.
Hoạt động có chủ đich
KPKH: Đồ dùng để ăn trong nhà
Thể Dục: Bò dích dắt bằng bàn tay, bàn chân qua 5 hộp cách nhau 60cm. TC: Cho thỏ ăn
LQCV: Làm quen chữ u, ư
TH:
Nặn lọ (ĐT)
LQVH: Đồng dao: “Đi cầu đi quán”
TT: Bài 17: Tô theo nét chấm mờ.
LQVT: Thêm bớt, chia nhóm đồ vật có 6 đối tượng làm 2 phần
GDÂN:
VTTN: Bầu và bí. NH: Ru em. TC: Lắng nghe tiếng hát tìm đồ vật.
TT: Bài 18: Tô và nối chữ e
Hoạt động ngoài trời
- Cho trẻ vẽ trên sân những đồ dùng gia đình.
-Chơi tự do.
- Chơi trò chơi:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: phạm thị hường
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)