GIÁO ÁN CHỦ ĐỀ TỰ CHỌN 9
Chia sẻ bởi Bùi Mạnh Huấn |
Ngày 08/10/2018 |
46
Chia sẻ tài liệu: GIÁO ÁN CHỦ ĐỀ TỰ CHỌN 9 thuộc Tập đọc 1
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD&ĐT HUYỆN ĐIỆN BIÊN
TRƯỜNG PTDT BÁN TRÚ THCS MƯỜNG NHÀ
TỔ SINH HOÁ
===***===
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
MÔN HỌC: HOÁ HỌC
LỚP: 8
CHƯƠNG TRÌNH: Cơ bản
Học kì: I
Năm học: 2011 – 2012
Môn học: Hoá học 8
Chương trình:
Cơ bản
Nâng cao
Khác
Học kì: I Năm học 2011 – 2012
Họ và tên GV
Nguyễn Văn Toản Điện thoại: 01634564407
.......................................................................................
Địa điểm Văn phòng Tổ bộ môn:
Điện thoại: E-mail:
Lịch sinh hoạt tổ:
Phân công trực tổ:
Chuẩn của môn học (Theo chuẩn do Bộ GD – ĐT ban hành); phù hợp với thực tế.
* Kiến thức:
Sau khi kết thúc học kì, HS có được một hệ thống kiến thức phổ thông, cơ bản, thiết thực đầu tiên về Hóa học bao gồm hệ thống các khái niệm cơ bản, định luật, học thuyết đó là:
- Khái niệm về chất, mở đầu về cấu tạo chất, nguyên tử, phân tử, nguyên tố hóa học, đơn chất, hợp chất, về phản ứng hóa học và biến đổi chất trong phản ứng hóa học.
- Khái niệm về biểu diễn định tính, định lượng của chất và phản ứng hóa học là công thức hóa học, phương trình hóa học, mol và thể tích mol của chất khí.
- Kiến thức về hóa trị.
Những kiến thức trên nhằm chuẩn bị cho HS tiếp tục học lên ở các lớp cao hơn hoặc có thể vận dụng hiệu quả trong cuộc sống thực tiễn.
* Kĩ năng:
- Học sinh phải có được một số kĩ năng cơ bản, phổ thông và thói quen học tập bộ môn hóa học như: Cách làm việc với các chất hóa học, quan sát, thực nghiệm, phân loại, thu thập, tra cứu và sử dụng thông tin, tư liệu, kĩ năng phân tích tổng hợp, phán đoán, vận dụng kiến thức để giải thích một số vấn đề đơn giản của cuộc sống thực tiễn.
- Biết quy trình thao tác với các hóa chất đã học, các dụng cụ thí nghiệm đơn giản: ống nghiệm, bình, lọ, cốc, phễu thủy tinh, đền cồn, kẹp ống nghiệm, giá đỡ. Biết cách hòa tan, gạn, lọc, đun nóng, điều chế và thu các bình khí...
Yêu cầu về thái độ( Theo chuẩn do Bộ GD – ĐT ban hành):
- HS có lòng ham thích học tập bộ môn hóa học.
- HS có niềm tin về sự tồn tại và biến đổi của vật chất và Hóa học đã, đang và sẽ góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống.
- HS có ý thức tuyên truyền và vận dụng tiến bộ của khoa học nói chung và hóa học nói riêng vào đời sống, sản xuất ở gia đình và địa phương.
- HS có những phẩm chất cần thiết như cẩn thận, kiên trì, trung thực, tỉ mỉ, chính xác, yêu chân lí khoa học, có ý thức trách nhiệm đối với bản thân, gia đình và xã hội để có thể hòa hợp với môi trường thiên nhiên và cộng đồng.
Mục tiêu chi tiết
Mục tiêu
Nội dung
MỤC TIÊU CHI TIẾT
Bậc 1( Biết)
Bậc 2( Hiểu)
Bậc 3( Vân dụng)
Lớp: 8
Mở đầu môn hoá học
-Hoá học là gì
-Vai trò của hoá học trong cuộc sống của chúng ta.
-Làm gì để học tốt môn hoá học
Chất
+ Khái niệm chất và một số tính chất của chất.
+ Khái niệm về chất nguyên chất (tinh khiết) và hỗn hợp.
+ Phân biệt chất nguyên chất (tinh khiết) và hỗn hợp dựa vào tính chất vật lí.
+ So sánh tính chất vật lí của một số chất gần gũi trong cuộc sống (đường, muối ăn, tinh bột...)
+ Tách được một chất rắn ra khỏi hốn hợp dựa vào tính chất vật lí. (Tách muối ăn ra khỏi hỗn hợp muối ăn và cát).
Bài thực hành 1
- Biết cách sử dụng một số dụng cụ trong phòng thí nghiệm.
- Biết một số quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm.
- Biết cách tách riêng chất từ hỗn hợp.
- So sánh nhiệt độ nóng chảy của một số chất, qua đó thấy được sự khác nhau về nhiệt độ nóng chảy của một số chất.
- Tách riêng chất từ hỗn hợp.
Nguyên tử
+ Các chất đều được tạo nên từ nguyên tử.
+ Khái niệm nguyên tử, cấu tạo của nguyên tử
TRƯỜNG PTDT BÁN TRÚ THCS MƯỜNG NHÀ
TỔ SINH HOÁ
===***===
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
MÔN HỌC: HOÁ HỌC
LỚP: 8
CHƯƠNG TRÌNH: Cơ bản
Học kì: I
Năm học: 2011 – 2012
Môn học: Hoá học 8
Chương trình:
Cơ bản
Nâng cao
Khác
Học kì: I Năm học 2011 – 2012
Họ và tên GV
Nguyễn Văn Toản Điện thoại: 01634564407
.......................................................................................
Địa điểm Văn phòng Tổ bộ môn:
Điện thoại: E-mail:
Lịch sinh hoạt tổ:
Phân công trực tổ:
Chuẩn của môn học (Theo chuẩn do Bộ GD – ĐT ban hành); phù hợp với thực tế.
* Kiến thức:
Sau khi kết thúc học kì, HS có được một hệ thống kiến thức phổ thông, cơ bản, thiết thực đầu tiên về Hóa học bao gồm hệ thống các khái niệm cơ bản, định luật, học thuyết đó là:
- Khái niệm về chất, mở đầu về cấu tạo chất, nguyên tử, phân tử, nguyên tố hóa học, đơn chất, hợp chất, về phản ứng hóa học và biến đổi chất trong phản ứng hóa học.
- Khái niệm về biểu diễn định tính, định lượng của chất và phản ứng hóa học là công thức hóa học, phương trình hóa học, mol và thể tích mol của chất khí.
- Kiến thức về hóa trị.
Những kiến thức trên nhằm chuẩn bị cho HS tiếp tục học lên ở các lớp cao hơn hoặc có thể vận dụng hiệu quả trong cuộc sống thực tiễn.
* Kĩ năng:
- Học sinh phải có được một số kĩ năng cơ bản, phổ thông và thói quen học tập bộ môn hóa học như: Cách làm việc với các chất hóa học, quan sát, thực nghiệm, phân loại, thu thập, tra cứu và sử dụng thông tin, tư liệu, kĩ năng phân tích tổng hợp, phán đoán, vận dụng kiến thức để giải thích một số vấn đề đơn giản của cuộc sống thực tiễn.
- Biết quy trình thao tác với các hóa chất đã học, các dụng cụ thí nghiệm đơn giản: ống nghiệm, bình, lọ, cốc, phễu thủy tinh, đền cồn, kẹp ống nghiệm, giá đỡ. Biết cách hòa tan, gạn, lọc, đun nóng, điều chế và thu các bình khí...
Yêu cầu về thái độ( Theo chuẩn do Bộ GD – ĐT ban hành):
- HS có lòng ham thích học tập bộ môn hóa học.
- HS có niềm tin về sự tồn tại và biến đổi của vật chất và Hóa học đã, đang và sẽ góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống.
- HS có ý thức tuyên truyền và vận dụng tiến bộ của khoa học nói chung và hóa học nói riêng vào đời sống, sản xuất ở gia đình và địa phương.
- HS có những phẩm chất cần thiết như cẩn thận, kiên trì, trung thực, tỉ mỉ, chính xác, yêu chân lí khoa học, có ý thức trách nhiệm đối với bản thân, gia đình và xã hội để có thể hòa hợp với môi trường thiên nhiên và cộng đồng.
Mục tiêu chi tiết
Mục tiêu
Nội dung
MỤC TIÊU CHI TIẾT
Bậc 1( Biết)
Bậc 2( Hiểu)
Bậc 3( Vân dụng)
Lớp: 8
Mở đầu môn hoá học
-Hoá học là gì
-Vai trò của hoá học trong cuộc sống của chúng ta.
-Làm gì để học tốt môn hoá học
Chất
+ Khái niệm chất và một số tính chất của chất.
+ Khái niệm về chất nguyên chất (tinh khiết) và hỗn hợp.
+ Phân biệt chất nguyên chất (tinh khiết) và hỗn hợp dựa vào tính chất vật lí.
+ So sánh tính chất vật lí của một số chất gần gũi trong cuộc sống (đường, muối ăn, tinh bột...)
+ Tách được một chất rắn ra khỏi hốn hợp dựa vào tính chất vật lí. (Tách muối ăn ra khỏi hỗn hợp muối ăn và cát).
Bài thực hành 1
- Biết cách sử dụng một số dụng cụ trong phòng thí nghiệm.
- Biết một số quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm.
- Biết cách tách riêng chất từ hỗn hợp.
- So sánh nhiệt độ nóng chảy của một số chất, qua đó thấy được sự khác nhau về nhiệt độ nóng chảy của một số chất.
- Tách riêng chất từ hỗn hợp.
Nguyên tử
+ Các chất đều được tạo nên từ nguyên tử.
+ Khái niệm nguyên tử, cấu tạo của nguyên tử
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Mạnh Huấn
Dung lượng: 175,50KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)