Giáo án chủ đề quê hương đất nước
Chia sẻ bởi Dương Thị Hai |
Ngày 05/10/2018 |
40
Chia sẻ tài liệu: giáo án chủ đề quê hương đất nước thuộc Lớp 3 tuổi
Nội dung tài liệu:
chủ đề :
Quê hương, đất nước, Bác Hồ - THIẾU NHI
(Thực hiện 03 tuần từ ngày 30 tháng 04 năm 2012 đến ngày 18 tháng 05 năm 2012)
I. Mục tiêu
1. Phát triển thể chất:
- Hình thành và phát triển ở trẻ một số vận đông: Đi, chạy, nhảy, trèo, bật..... và một số kỹ năng: Tập đúng động tác, dàn hàng nhanh....
- Trẻ biết giữ gìn sức khoẻ mùa hè: Mặc quần áo phù hợp, uống đủ nước trong mùa hè, không chơi ngoài nắng...
- Trẻ biết một số món ăn đặc trưng của địa phương, biết ăn nhiều món ăn để cơ thể khoẻ mạnh. Có thói quen giữ gìn vệ sinh thân thể trong mùa hè.
- Rèn sự phối hợp giữa các hoạt động của các bộ phận cơ thể.
- Rèn các giác quan thông qua việc sử dụng và tìm hiểu các sự vật, hiện tượng khác nhau.
2. Phát triển nhận thức:
- Trẻ biết tên Đất nước, tên địa danh, di tích lịch sử của quê hương như: Khu di tich lịch sử 27/7, nơi thanh lạp chi bộ Đảng đầu tiên tại xóm Lau Sau – La Bằng - Đại Từ, núi Văn, núi Võ, Hồ núi cốc...
- Biết Bác Hồ là vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc Việt Nam, biết ngày sinh của Bác, biết Lăng Bác Hồ được xây ở TĐ Hà Nội để tưởng nhớ công ơn Bác, Tình cảm yêu quý, quan tâm, chăm sóc của Bác Hồ đối với trẻ em, người già và trẻ em.
- Trẻ biết về ngày 1 / 6 là ngày tết của thiếu nhi và một số hoạt động trong ngày tết thiếu nhi.
- Trẻ nhận biết được đặc điểm của một số dân tộc Việt Nam qua trang phục, nơi sống.... Một số đặc sản của quê hương Thái Nguyên: Chè La Bằng, măng mai, gạo bao thai ...
3. Phát triển ngôn ngữ:
- Trẻ trả lời được các câu hỏi: Tên Đất Nước, Tên thủ đô, miêu tả được lá cờ Tổ Quốc. Nơi ở của gia đình, tên di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh của địa phương mình.
- Biết sử dụng 1 số từ ngữ chỉ tên gọi, đặc điểm của danh lam thắng cảnh, khu di tích lịch sử của địa phương mình.
- Biết trò chuyện, chào hỏi lễ phép, trả lời mạnh dạn tự tin với bạn bè, với khách trong giao tiếp.
- Mở rộng kĩ năng giao tiếp qua trò chuyện, thảo luận, kể chuyện, đọc thơ.
- Hiểu ý nghĩa của một số từ mới, không nói lắp, không nói ngọng nói đủ câu đủ ý, mạch lạc
- Biết biểu lộ xúc cảm của bản thân bằng ngôn ngữ, cử chỉ, hành động.
4. Phát triển tình cảm xã hội:
- Biết yêu thích cảnh đẹp thiên nhiên, tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước sạch.
- Hình thành một số kỹ năng cần thiết: Giữ gìn, bảo vệ các di tích lịch sử của địa phương, vệ sinh môi trường xung quanh, không vứt rác bừa bãi....
- Có ý thức khi học, khi chơi
- Có tinh thần mong muốn được vui đón tết thiếu nhi.
5. Phát triển thẩm mĩ:
- Hình thành ở trẻ khả năng cảm nhận về vẻ đẹp của quê hương nơi
Quê hương, đất nước, Bác Hồ - THIẾU NHI
(Thực hiện 03 tuần từ ngày 30 tháng 04 năm 2012 đến ngày 18 tháng 05 năm 2012)
I. Mục tiêu
1. Phát triển thể chất:
- Hình thành và phát triển ở trẻ một số vận đông: Đi, chạy, nhảy, trèo, bật..... và một số kỹ năng: Tập đúng động tác, dàn hàng nhanh....
- Trẻ biết giữ gìn sức khoẻ mùa hè: Mặc quần áo phù hợp, uống đủ nước trong mùa hè, không chơi ngoài nắng...
- Trẻ biết một số món ăn đặc trưng của địa phương, biết ăn nhiều món ăn để cơ thể khoẻ mạnh. Có thói quen giữ gìn vệ sinh thân thể trong mùa hè.
- Rèn sự phối hợp giữa các hoạt động của các bộ phận cơ thể.
- Rèn các giác quan thông qua việc sử dụng và tìm hiểu các sự vật, hiện tượng khác nhau.
2. Phát triển nhận thức:
- Trẻ biết tên Đất nước, tên địa danh, di tích lịch sử của quê hương như: Khu di tich lịch sử 27/7, nơi thanh lạp chi bộ Đảng đầu tiên tại xóm Lau Sau – La Bằng - Đại Từ, núi Văn, núi Võ, Hồ núi cốc...
- Biết Bác Hồ là vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc Việt Nam, biết ngày sinh của Bác, biết Lăng Bác Hồ được xây ở TĐ Hà Nội để tưởng nhớ công ơn Bác, Tình cảm yêu quý, quan tâm, chăm sóc của Bác Hồ đối với trẻ em, người già và trẻ em.
- Trẻ biết về ngày 1 / 6 là ngày tết của thiếu nhi và một số hoạt động trong ngày tết thiếu nhi.
- Trẻ nhận biết được đặc điểm của một số dân tộc Việt Nam qua trang phục, nơi sống.... Một số đặc sản của quê hương Thái Nguyên: Chè La Bằng, măng mai, gạo bao thai ...
3. Phát triển ngôn ngữ:
- Trẻ trả lời được các câu hỏi: Tên Đất Nước, Tên thủ đô, miêu tả được lá cờ Tổ Quốc. Nơi ở của gia đình, tên di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh của địa phương mình.
- Biết sử dụng 1 số từ ngữ chỉ tên gọi, đặc điểm của danh lam thắng cảnh, khu di tích lịch sử của địa phương mình.
- Biết trò chuyện, chào hỏi lễ phép, trả lời mạnh dạn tự tin với bạn bè, với khách trong giao tiếp.
- Mở rộng kĩ năng giao tiếp qua trò chuyện, thảo luận, kể chuyện, đọc thơ.
- Hiểu ý nghĩa của một số từ mới, không nói lắp, không nói ngọng nói đủ câu đủ ý, mạch lạc
- Biết biểu lộ xúc cảm của bản thân bằng ngôn ngữ, cử chỉ, hành động.
4. Phát triển tình cảm xã hội:
- Biết yêu thích cảnh đẹp thiên nhiên, tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước sạch.
- Hình thành một số kỹ năng cần thiết: Giữ gìn, bảo vệ các di tích lịch sử của địa phương, vệ sinh môi trường xung quanh, không vứt rác bừa bãi....
- Có ý thức khi học, khi chơi
- Có tinh thần mong muốn được vui đón tết thiếu nhi.
5. Phát triển thẩm mĩ:
- Hình thành ở trẻ khả năng cảm nhận về vẻ đẹp của quê hương nơi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Thị Hai
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)