Giáo án chủ đề nghề nghiệp
Chia sẻ bởi Phương Thị Bích Liên |
Ngày 05/10/2018 |
52
Chia sẻ tài liệu: Giáo án chủ đề nghề nghiệp thuộc Lớp 3 tuổi
Nội dung tài liệu:
Phòng giáo dục đào tạo HUYệN BA Vì
Trường mầm non Chu Minh
-----------------*----------------
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ NGHỀ NGHIỆP
Thời gian thực hiện: 6 tuần
Từ ngày 18 / 11/ 2013 – 27/ 12/ 2013
Giáo viên: Trần Thị Thanh Huyền
Phan Thị Hương
: Mẫu giáo bé C1
Năm Học : 2013 - 2014
Mục tiêu nội dung chủ đề Nghề nghiệp
Thời gian 18 / 11/ 2013 – 27/ 12/ 2013
Lĩnh Vực
Mục tiêu
Nội dung
Lưu ý
Phát triển thể chất
*Phát triển vận động
- Rèn các kỹ năng vận động cơ bản: Trườn sấp, đập bóng, Ném , bò, bật, lăn bóng.
- Thông qua các bài tập VĐ cơ bản Trò chơi vận động phát triển các nhóm cơ, cơ tay, bụng, chân và các cơ nhỏ của lòng bàn tay
- Phát triển cá tố chất thể lực: nhanh nhẹn, khéo .
* Dinh dưỡng sức khỏe
- Biết ích lợi của việc lao động phù hợp sẽ giúp cho cơ thể khỏe mạnh
- Biết ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng sẽ giúp cơ thể khỏe mạnh
- Biết giữ gìn vệ sinh cơ thể khi tham gia các hoạt dộng lao động chân tay
.
* Vận động cơ bản
- Phát triển một số vận động cơ bản như: Trườn sấp, đập bóng, Ném trúng đích nằm ngang Lăn bóng và di chuyển theo bóng Bò cao, ném, bật xa
- Phát triển vận động tinh thông qua các hoạt động: Tô, vẽ nặn, xé dán....- Trẻ biết cùng người thân trong gia đình tập luyện và giữ gìn sức khỏe.
*Giáo dục dinh dưỡng và sức khoẻ
- Biết tên gọi một số món ăn trong gia đình, trường lớp.
- Biết tự thay quần áo khi cần thiết.
- Bước đầu hình thành ở trẻ một số thói quen vệ sinh trong ăn uống ( không ăn thức ăn ôi thiu, không uống nước lã...vv). Giữ vệ sinh môi trường.
- Biết giữ gìn đồ chơi của lớp, sử dụng một số đồ dùng đơn giản trong gia đình.
- Thực hiện được một số công việc khi được nhắc nhở: rửa tay, lau mặt đánh răng, thay quần áo.
Phát triển nhận thức
Hoạt động khám phá
- Trẻ biết trong xã hội có rất nhiều nghề khác nhau như: Nghề giáo viên, bác sĩ, bộ đội, sản xuất, nghề xây dựng.
- Biết được công việc chính của mỗi nghề.
- Sản phẩm của các nghề tạo ra, ý nghĩa đối với xã hội.
- Trang phục đặc trưng của mỗi nghề.
LQVT
- Trẻ phân biệt được số lượng, kích thước, và đặc điểm đường bao của một số hình.
Hoạt động kp
- Biết nghề truyền thống của địa phương mình
- Biết một số nghề : trồng lúa, bồ đội..
- Biết tên gọi ,sản phẩm và lợi ích của một số nghề
LQVT
- Nhận biết nhóm có 2 đối tượng, Nhiều bằng nhau, Nhiều hơn- ít hơn, dài hơn- ngắn hơn
- Xếp tương ứng 1-1
- Phân biệt được hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật
Phát triển ngôn ngữ
- Phát triển khả năng giao tiếp của trẻ.
- Cung cấp từ mới cho trẻ: pháo, máy, bàn xoa, liềm hái.
- Trẻ học được cách giao tiếp thông qua các trò chơi: bác sĩ, chú bộ đội, bác nông dân.
- Trẻ biết một số dụng cụ của bác nông dân sử dụng để sản xuất như: cày, cuốc…
LQVH:
Thơ: Mẹ và cô, :Bé làm bao nhiêu nghề, Em làm thợ xây, Làm nghề như bố,
Truyện sự tích dưa hấu
+ Trò chuyện về nghề của bố mẹ và sản phẩm của một số nghề mà trẻ biết: bác sĩ, cô giáo, bộ đội, sản xuất, xây dựng.
- Tích cực giao tiếp bằng lời nói
Phát triển tình cảm QH Xã hội
- Giáo dục trẻ yêu mến người lao động, yêu mến các ngành nghề trong xã hội.
- Biết quý trọng sản phẩm do người lao động làm ra.
- Thích được thể hiện mình trong các vai, các trò chơi.
- Thể hiện được sở thích và khả năng của bản thân
- Chào hỏi lễ phép, biết một số quy đinh của lớp
- Lắng nghe ý kiến của người khác
- Ăn hết xuất, không làm rơi vãi cơm,
- Trẻ biết chơi đóng vai: Cô giáo, bác sĩ, y
Trường mầm non Chu Minh
-----------------*----------------
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ NGHỀ NGHIỆP
Thời gian thực hiện: 6 tuần
Từ ngày 18 / 11/ 2013 – 27/ 12/ 2013
Giáo viên: Trần Thị Thanh Huyền
Phan Thị Hương
: Mẫu giáo bé C1
Năm Học : 2013 - 2014
Mục tiêu nội dung chủ đề Nghề nghiệp
Thời gian 18 / 11/ 2013 – 27/ 12/ 2013
Lĩnh Vực
Mục tiêu
Nội dung
Lưu ý
Phát triển thể chất
*Phát triển vận động
- Rèn các kỹ năng vận động cơ bản: Trườn sấp, đập bóng, Ném , bò, bật, lăn bóng.
- Thông qua các bài tập VĐ cơ bản Trò chơi vận động phát triển các nhóm cơ, cơ tay, bụng, chân và các cơ nhỏ của lòng bàn tay
- Phát triển cá tố chất thể lực: nhanh nhẹn, khéo .
* Dinh dưỡng sức khỏe
- Biết ích lợi của việc lao động phù hợp sẽ giúp cho cơ thể khỏe mạnh
- Biết ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng sẽ giúp cơ thể khỏe mạnh
- Biết giữ gìn vệ sinh cơ thể khi tham gia các hoạt dộng lao động chân tay
.
* Vận động cơ bản
- Phát triển một số vận động cơ bản như: Trườn sấp, đập bóng, Ném trúng đích nằm ngang Lăn bóng và di chuyển theo bóng Bò cao, ném, bật xa
- Phát triển vận động tinh thông qua các hoạt động: Tô, vẽ nặn, xé dán....- Trẻ biết cùng người thân trong gia đình tập luyện và giữ gìn sức khỏe.
*Giáo dục dinh dưỡng và sức khoẻ
- Biết tên gọi một số món ăn trong gia đình, trường lớp.
- Biết tự thay quần áo khi cần thiết.
- Bước đầu hình thành ở trẻ một số thói quen vệ sinh trong ăn uống ( không ăn thức ăn ôi thiu, không uống nước lã...vv). Giữ vệ sinh môi trường.
- Biết giữ gìn đồ chơi của lớp, sử dụng một số đồ dùng đơn giản trong gia đình.
- Thực hiện được một số công việc khi được nhắc nhở: rửa tay, lau mặt đánh răng, thay quần áo.
Phát triển nhận thức
Hoạt động khám phá
- Trẻ biết trong xã hội có rất nhiều nghề khác nhau như: Nghề giáo viên, bác sĩ, bộ đội, sản xuất, nghề xây dựng.
- Biết được công việc chính của mỗi nghề.
- Sản phẩm của các nghề tạo ra, ý nghĩa đối với xã hội.
- Trang phục đặc trưng của mỗi nghề.
LQVT
- Trẻ phân biệt được số lượng, kích thước, và đặc điểm đường bao của một số hình.
Hoạt động kp
- Biết nghề truyền thống của địa phương mình
- Biết một số nghề : trồng lúa, bồ đội..
- Biết tên gọi ,sản phẩm và lợi ích của một số nghề
LQVT
- Nhận biết nhóm có 2 đối tượng, Nhiều bằng nhau, Nhiều hơn- ít hơn, dài hơn- ngắn hơn
- Xếp tương ứng 1-1
- Phân biệt được hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật
Phát triển ngôn ngữ
- Phát triển khả năng giao tiếp của trẻ.
- Cung cấp từ mới cho trẻ: pháo, máy, bàn xoa, liềm hái.
- Trẻ học được cách giao tiếp thông qua các trò chơi: bác sĩ, chú bộ đội, bác nông dân.
- Trẻ biết một số dụng cụ của bác nông dân sử dụng để sản xuất như: cày, cuốc…
LQVH:
Thơ: Mẹ và cô, :Bé làm bao nhiêu nghề, Em làm thợ xây, Làm nghề như bố,
Truyện sự tích dưa hấu
+ Trò chuyện về nghề của bố mẹ và sản phẩm của một số nghề mà trẻ biết: bác sĩ, cô giáo, bộ đội, sản xuất, xây dựng.
- Tích cực giao tiếp bằng lời nói
Phát triển tình cảm QH Xã hội
- Giáo dục trẻ yêu mến người lao động, yêu mến các ngành nghề trong xã hội.
- Biết quý trọng sản phẩm do người lao động làm ra.
- Thích được thể hiện mình trong các vai, các trò chơi.
- Thể hiện được sở thích và khả năng của bản thân
- Chào hỏi lễ phép, biết một số quy đinh của lớp
- Lắng nghe ý kiến của người khác
- Ăn hết xuất, không làm rơi vãi cơm,
- Trẻ biết chơi đóng vai: Cô giáo, bác sĩ, y
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phương Thị Bích Liên
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)