Giáo án chính trị 9/10 - học phần 2

Chia sẻ bởi Phạm Đình Nam | Ngày 18/03/2024 | 9

Chia sẻ tài liệu: giáo án chính trị 9/10 - học phần 2 thuộc Giáo dục công dân

Nội dung tài liệu:

TIẾT 78-81 Giáo án số 19 (Số tiết: 4)

Ngày soạn: tháng năm 2012
Ngày dạy: tháng năm 2012

Bài 17 (tt): CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC TA
Mục đích:
Trang bị cho học sinh kiến thức cơ bản khái niệm về vấn đề đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc..
Yêu cầu:
Kiến thức: - Nhận biết được nội dung cơ bản khái niệm về vấn đề đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Kỹ năng: - Vận dụng kiến thức, phân tích, lý giải các các vấn đề liên quan tới chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta.
Thái độ: - Có thái độ đúng đắn trong việc chấp hành đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước Việt Nam.

I. ỔN ĐỊNH LỚP: 01 phút; Số học sinh vắng ………. Tên HS vắng ………………………………………………………....
Nhắc nhở học sinh ……………………………………………………………………………….
II. KIỂM TRA BÀI CŨ: 04 phút
Câu hỏi kiểm tra:. Phương hướng, quan điểm và những nhiệm vụ chủ yếu của chính sách xã hội ở nước ta hiện nay?

Tên học sinh





Điểm






III. GIẢNG BÀI MỚI: 168 phút
Đồ dùng dạy học: Sách giáo trình, giáo án, máy chiếu
Nội dung, phương pháp

NỘI DUNG GIẢNG DẠY
THỜI
GIAN
(PHÚT)
PHƯƠNG PHÁP
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH




Hoạt động của GV
Hoạt động của HS


III. CHỦ TRƯƠNG VÀ CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỤ THỂ
3. Phát triển công tác đối ngoại nhân dân theo phương trâm “chủ động, linh hoạt sáng tạo và hiệu quả”
Huy động nguồn lực, trí tuệ, khoa học, vốn để phát triển kinh tế - xã hội đất nước.
4. Chủ động tham gia cuộc đấu tranh chung vì quyền con người
Việt Nam sẵn sàng đối thoại với các nước, các tổ chức quốc tế và khu vực có liên quan đến quyền con người.
Đồng thời, kiên quyết chống lại âm mưu, hành động lợi dụng vấn đề “dân chủ”, “Dân tộc”, “Tôn giáo” hòng can thiệp vào chủ quyền quốc gia.
5. Đẩy mạnh hoạt động kinh tế đối ngoại
Có hệ thống pháp luật đồng bộ, phù hợp với luật pháp và thông lệ quốc tế.
Các chủ thể kinh tế tham gia hội nhập và chủ động hội nhập có hiệu quả kinh tế đối ngoại nước ta.
IV. NHIỆM VỤ TRƯỚC MẮT CỦA CÔNG TÁC ĐỐI NGOẠI
1. Đẩy mạnh công tác văn hóa – thông tin đối ngoại, góp phần tăng cường sự hợp tác, tình hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các nước.
Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin vào trong cuộc sống của nhân dân, củng cố sự hiểu biết, phát triển quan hệ giữa các nước với nước ta.
2. Chăm lo đào tạo, bồi dưỡng, rèn luyện đội ngũ cán bộ làm công tác đối ngoại
Đào tạo họ là người đủ đức, đủ tài phục vụ sự nghiệp xây dựng tổ quốc.
3. Tăng cường công tác nghiên cứu, dự báo, tham mưu về đối ngoại với sự tham gia và phát huy trí truệ của các cơ quan nghiên cứu và các nhà khoa học

4. Bảo đảm sự lãnh đạo thống nhất của Đảng, sự quản lý tập trung của Nhà nước đối với hoạt dộng đối ngoại
Đường lối đối ngoại mở rộng và chủ động hội nhập quốc tế.
Hoàn thiện cơ chế quản lý.

40 phút



















20 phút

























Vấn đáp




Diễn giảng












Vấn đáp


















Phương trâm “Chủ động, linh hoạt, sáng tạo và hiệu quả” có ý nghĩa như thế nào trong quá trình phát triển đất nước

Hiện nay vẫn còn áp bức, bất công chà đạp lên quyền con người. Mặt khác mục tiêu phát triển của nước ta là vì con người và VN là một bộ phận của cách mạng thế giới.







Với xu thế khu vực hóa, toàn cầu hóa VN muốn sánh vai với các cường quốc năm Châu thì nhiệm vụ công tác đối ngoại trước mắt cần phải làm gì ?














Tư duy vấn đề, nghiên cứu giáo trình, trả lời



Nghe giảng, tóm tắt nội dung chính
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Đình Nam
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)