Giáo án chính trị 6/10 - học phần 1
Chia sẻ bởi Phạm Đình Nam |
Ngày 18/03/2024 |
8
Chia sẻ tài liệu: giáo án chính trị 6/10 - học phần 1 thuộc Giáo dục công dân
Nội dung tài liệu:
TIẾT 21-24 Giáo án số 6 (Số tiết: 4)
Ngày dạy: tháng năm 2011
Bài 5 (Tiếp theo): LĨNH VỰC KINH TẾ CỦA ĐỜI SỐNG XÃ HỘI VÀ
NHỮNG QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA SỰ VẬN ĐỘNG
VÀ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI
Mục đích:
Trang bị cho học sinh kiến thức cơ bản về những quy luật cơ bản của sự vận động và phát triển của xã hội.
Yêu cầu:
Kiến thức: - Nhận biết được tính chất, trình độ của lực lượng sản xuất, cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
- Hiểu mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất; cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng. Sự vận dụng của Đảng ta trong đường lối đổi mới.
Kỹ năng: - Vận dụng kiến thức để làm giàu chính đáng.
Thái độ: - Có thái độ đúng đắn trong việc phát triển kinh tế. chấp hành tốt pháp luật. Nhất là luật kinh tế
I. ỔN ĐỊNH LỚP: 01 phút; Số học sinh vắng ………. Tên HS vắng ………………………………………………………....
Nhắc nhở học sinh ……………………………………………………………………………….
II. KIỂM TRA BÀI CŨ: 04 phút
Câu hỏi kiểm tra:. Thế nào là phương thức sản xuất? Khái niệm và vị trí của mỗi bộ phận trong phương thức sản xuất và vai trò của phương thức sản xuất trong sự phát triển của xã hội?
Tên học sinh
Điểm
III. GIẢNG BÀI MỚI: 168 phút
Đồ dùng dạy học: Sách giáo trình, giáo án, máy chiếu
Nội dung, phương pháp
NỘI DUNG GIẢNG DẠY
THỜI
GIAN
(PHÚT)
PHƯƠNG PHÁP
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
II. NHỮNG QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA SỰ VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI
1.Quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ lực lượng sản xuất
a. Tính chất và trình độ của LLSX
Tính chất của lực lượng sản xuất tức là nói về tính cá nhân hay tính chất xã hội của nó.
Trình độ của lực lượng sản xuất thể hiện ở trình độ phát triển của công cụ lao động
b. Mối quan hệ giữa LLSX và QHSX.
+ LLSX quyết định QHSX.
Trình độ của LLSX thế nào về tính chất và trình độ thì QHSX phải như thế ấy để phù hợp.
Khi lực LLSX thay đổi về tính chất và trình độ thì QHSX biến đổi theo cho phù hợp.
Khi LLSX cũ mất, LLSX mới ra đời thì QHSX cũ cũng mất đi.
+ Quan hệ sản xuất tác động trở lại sự phát triển của lực lượng sản xuất.
Nếu QHSX phù hợp với tính chất và trình độ của LLSX thì nó là động lực thúc đẩy LLSX phát triển và ngược lại.
Quy luật này là quy luật phổ biến tác động trong toàn bộ tiến trình lịch sử nhân loại.
c. Sự vận dụng quy luật trong đường lối đổi mới của Đảng ta
“Phát triển nền kinh tế nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo; kinh tế nhà nước cùng với kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân”.
2. Quy luật về mối liên hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng-kiến trúc thượng tầng
a. Khái niệm về cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
Cơ sở hạ tầng là toàn bộ những quan hệ sản xuất hợp thành cơ cấu kinh tế của xã hội nhất định.
Bao gồm 3 loại quan hệ sản xuất: thống trị, tàn dư và mầm mống của xã hội tương lai
Kiến trúc thượng tầng là toàn bộ những quan điểm tư tưởng (chính trị, pháp quyền, đạo đức, nghệ thuật, tôn giáo, triết học...) và những thiết chế xã hội tương ứng (Nhà nước, đảng phái, giáo hội, các tổ chức quần chúng...) được hình thành trên một cơ sở hạ tầng nhất định.
b. Quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
+ Cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng.
Mỗi cơ sở hạ tầng hình thành nên một kiến trúc thượng tầng tương ứng với nó.
Khi cơ sở hạ tầng thay đổi, thì kiến trúc thượng tầng cũng biến đổi theo để đảm bảo sự tương ứng.
+ Kiến trúc thượng tầng tác động trở lại cơ sở hạ tầng
Bảo vệ, phát triển cơ sở hạ tầng đã sinh ra nó.
Kiến trúc thượng tầng tiên tiến thì nó tác động phù hợp với sự vận động của những quy luật kinh tế khách quan thì nó sẽ là một động lực thúc đẩy cơ sở hạ tầng phát triển. Ngược lại, nó sẽ kìm hãm sự phát triển. Tuy
Ngày dạy: tháng năm 2011
Bài 5 (Tiếp theo): LĨNH VỰC KINH TẾ CỦA ĐỜI SỐNG XÃ HỘI VÀ
NHỮNG QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA SỰ VẬN ĐỘNG
VÀ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI
Mục đích:
Trang bị cho học sinh kiến thức cơ bản về những quy luật cơ bản của sự vận động và phát triển của xã hội.
Yêu cầu:
Kiến thức: - Nhận biết được tính chất, trình độ của lực lượng sản xuất, cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
- Hiểu mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất; cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng. Sự vận dụng của Đảng ta trong đường lối đổi mới.
Kỹ năng: - Vận dụng kiến thức để làm giàu chính đáng.
Thái độ: - Có thái độ đúng đắn trong việc phát triển kinh tế. chấp hành tốt pháp luật. Nhất là luật kinh tế
I. ỔN ĐỊNH LỚP: 01 phút; Số học sinh vắng ………. Tên HS vắng ………………………………………………………....
Nhắc nhở học sinh ……………………………………………………………………………….
II. KIỂM TRA BÀI CŨ: 04 phút
Câu hỏi kiểm tra:. Thế nào là phương thức sản xuất? Khái niệm và vị trí của mỗi bộ phận trong phương thức sản xuất và vai trò của phương thức sản xuất trong sự phát triển của xã hội?
Tên học sinh
Điểm
III. GIẢNG BÀI MỚI: 168 phút
Đồ dùng dạy học: Sách giáo trình, giáo án, máy chiếu
Nội dung, phương pháp
NỘI DUNG GIẢNG DẠY
THỜI
GIAN
(PHÚT)
PHƯƠNG PHÁP
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
II. NHỮNG QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA SỰ VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI
1.Quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ lực lượng sản xuất
a. Tính chất và trình độ của LLSX
Tính chất của lực lượng sản xuất tức là nói về tính cá nhân hay tính chất xã hội của nó.
Trình độ của lực lượng sản xuất thể hiện ở trình độ phát triển của công cụ lao động
b. Mối quan hệ giữa LLSX và QHSX.
+ LLSX quyết định QHSX.
Trình độ của LLSX thế nào về tính chất và trình độ thì QHSX phải như thế ấy để phù hợp.
Khi lực LLSX thay đổi về tính chất và trình độ thì QHSX biến đổi theo cho phù hợp.
Khi LLSX cũ mất, LLSX mới ra đời thì QHSX cũ cũng mất đi.
+ Quan hệ sản xuất tác động trở lại sự phát triển của lực lượng sản xuất.
Nếu QHSX phù hợp với tính chất và trình độ của LLSX thì nó là động lực thúc đẩy LLSX phát triển và ngược lại.
Quy luật này là quy luật phổ biến tác động trong toàn bộ tiến trình lịch sử nhân loại.
c. Sự vận dụng quy luật trong đường lối đổi mới của Đảng ta
“Phát triển nền kinh tế nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo; kinh tế nhà nước cùng với kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân”.
2. Quy luật về mối liên hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng-kiến trúc thượng tầng
a. Khái niệm về cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
Cơ sở hạ tầng là toàn bộ những quan hệ sản xuất hợp thành cơ cấu kinh tế của xã hội nhất định.
Bao gồm 3 loại quan hệ sản xuất: thống trị, tàn dư và mầm mống của xã hội tương lai
Kiến trúc thượng tầng là toàn bộ những quan điểm tư tưởng (chính trị, pháp quyền, đạo đức, nghệ thuật, tôn giáo, triết học...) và những thiết chế xã hội tương ứng (Nhà nước, đảng phái, giáo hội, các tổ chức quần chúng...) được hình thành trên một cơ sở hạ tầng nhất định.
b. Quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
+ Cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng.
Mỗi cơ sở hạ tầng hình thành nên một kiến trúc thượng tầng tương ứng với nó.
Khi cơ sở hạ tầng thay đổi, thì kiến trúc thượng tầng cũng biến đổi theo để đảm bảo sự tương ứng.
+ Kiến trúc thượng tầng tác động trở lại cơ sở hạ tầng
Bảo vệ, phát triển cơ sở hạ tầng đã sinh ra nó.
Kiến trúc thượng tầng tiên tiến thì nó tác động phù hợp với sự vận động của những quy luật kinh tế khách quan thì nó sẽ là một động lực thúc đẩy cơ sở hạ tầng phát triển. Ngược lại, nó sẽ kìm hãm sự phát triển. Tuy
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Đình Nam
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)