Giáo án chính trị 4/10 - học phần 1
Chia sẻ bởi Phạm Đình Nam |
Ngày 18/03/2024 |
8
Chia sẻ tài liệu: giáo án chính trị 4/10 - học phần 1 thuộc Giáo dục công dân
Nội dung tài liệu:
TIẾT 13-16: Giáo án số 4 (Số tiết: 4)
Ngày dạy: tháng năm 2011
Tên bài học Bài 3 ( tiếp theo ): NHẬN THỨC LUẬN KHOA HỌC VÀ HOẠT ĐỘNG THỰC TIỄN CỦA CON NGƯỜI
Mục đích:
Trang bị cho học sinh kiến thức cơ bản về nhận thức, vị trí, vai trò của hoạt động thực tiễn
Yêu cầu:
Kiến thức: - Nhận biết được nội dung cơ bản của nhận thức, quá trình nhận thức và mối quan hệ biện chứng giữa thực tiễn đối với nhận thức theo quan điểm của Chủ nghĩa Mác - Lênin
Kỹ năng: - Giải thích được hiểu biết của con người đều bắt nguồn từ thực tiễn
Thái độ: -Có ý thức tìm hiểu thực tế và khắc phục tình trạng chỉ học lý thuyết mà không thực hành, luôn vận dụng những điều đã học vào cuộc sống.
- Học đi đôi với hành
I. ỔN ĐỊNH LỚP: 01 phút; Số học sinh vắng ………. Tên HS vắng ………………………………………………………....
Nhắc nhở học sinh ……………………………………………………………………………….
II. KIỂM TRA BÀI CŨ: 04 phút
Câu hỏi: Trình bày quan niệm về bản chất nhận thức của triết học Mác-Lênin
Trả lời:
Nhận thức là quá trình phản ánh thế giới khách quan một cách tích cực, tự giác và sáng tạo của chủ thể trước khách thể.
Chủ thể nhận thức là con người. Con người có hai mặt tự nhiên và xã hội.
Khách thể nhận thức là hiện thực khách quan nằm trong phạm vi hoạt động của con người…..
Tên học sinh
Điểm
III. GIẢNG BÀI MỚI: 168 phút
Đồ dùng dạy học: Sách giáo trình, giáo án
Nội dung, phương pháp
NỘI DUNG GIẢNG DẠY
THỜI GIAN
(PHÚT)
PHƯƠNG PHÁP
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
II. THỰC TIỄN VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ ĐỐI VỚI NHẬN THỨC
1. Phạm trù "thực tiễn"
Thực tiễn là toàn bộ những hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử - xã hội của con người nhằm cải biến tự nhiên và xã hội.
Hình thức cơ bản của hoạt động thực tiễn là
Hoạt động sản xuất vật chất
Hoạt động chính trị- xã hội
Hoạt động quan sát thực nghiệm khoa học.
Trong đó, hoạt động sản xuất vật chất là cơ bản nhất, đóng vai trò quyết định.
2.Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức
a. Thực tiễn là cơ sở là nguồn gốc của nhận thức
Nhận thức bắt nguồn từ thực tiễn.
b. Thực tiễn là động lực, là mục đích của nhận thức
Thực tiễn đặt ra yêu cầu, nhiệm vụ, phương hướng cho nhận thức phát triển.
c. Thực tiễn là tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý.
=> Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức, đòi hỏi chúng ta phải luôn luôn quán triệt quan điểm thực tiễn
III. HAI GIAI ĐOẠN CỦA QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC
Nhận thức là quá trình biện chứng đi từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng và từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn.
1. Trực quan sinh động (nhận thức cảm tính)
Con người sử dụng các giác quan để tác động trực tiếp vào các sự vật nhằm nắm bắt các sự vật ấy
- Trực quan sinh động bao gồm 3 hình thức là
+ Cảm giác; + Tri giác; + Biểu tượng
- Đặc điểm chung: phản ánh trực tiếp, không qua khâu trung gian, nhưng con người chưa phân biệt được cái gì là bản chất với không bản chất.
2. Tư duy trừu tượng (nhận thức lý tính)
Là giai đoạn phản ánh gián tiếp, trừu tượng và khái quát.
- Thể hiện với ba hình thức:
+ Khái niệm; + Phán đoán; + Suy lý:
3. Sự thống nhất biện chứng giữa nhận thức cảm tính, nhận thức lý tính với thực tiễn
Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng và từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn là con đường biện chứng của nhận thức chân lý khác quan.
IV. VẤN ĐỀ CHÂN LÝ
1. Khái niệm chân lý
Chân lý là những tri thứccủa con người phù hợp với hiện thực khách quan và được thực tiễn kiểm nghiệm.
2. Một số đặc trưng của chân lý
a. Tính khách quan
b. Tính tuyệt đối và tính tương đối.
c. Chân lý còn có tính cụ thể
V. QUAN HỆ GIỮA ĐỔI MỚI NHẬN THỨC VỚI ĐỔI MỚI XÃ HỘI Ở NƯỚC TA
1. Thực tiễn cách mạng đòi hỏi đổi mới nhận thức
Trên nhiều mặt của đời sống xã hội, còn những trì trệ lệch lạc, dẫn đến khủng hoảng
Ngày dạy: tháng năm 2011
Tên bài học Bài 3 ( tiếp theo ): NHẬN THỨC LUẬN KHOA HỌC VÀ HOẠT ĐỘNG THỰC TIỄN CỦA CON NGƯỜI
Mục đích:
Trang bị cho học sinh kiến thức cơ bản về nhận thức, vị trí, vai trò của hoạt động thực tiễn
Yêu cầu:
Kiến thức: - Nhận biết được nội dung cơ bản của nhận thức, quá trình nhận thức và mối quan hệ biện chứng giữa thực tiễn đối với nhận thức theo quan điểm của Chủ nghĩa Mác - Lênin
Kỹ năng: - Giải thích được hiểu biết của con người đều bắt nguồn từ thực tiễn
Thái độ: -Có ý thức tìm hiểu thực tế và khắc phục tình trạng chỉ học lý thuyết mà không thực hành, luôn vận dụng những điều đã học vào cuộc sống.
- Học đi đôi với hành
I. ỔN ĐỊNH LỚP: 01 phút; Số học sinh vắng ………. Tên HS vắng ………………………………………………………....
Nhắc nhở học sinh ……………………………………………………………………………….
II. KIỂM TRA BÀI CŨ: 04 phút
Câu hỏi: Trình bày quan niệm về bản chất nhận thức của triết học Mác-Lênin
Trả lời:
Nhận thức là quá trình phản ánh thế giới khách quan một cách tích cực, tự giác và sáng tạo của chủ thể trước khách thể.
Chủ thể nhận thức là con người. Con người có hai mặt tự nhiên và xã hội.
Khách thể nhận thức là hiện thực khách quan nằm trong phạm vi hoạt động của con người…..
Tên học sinh
Điểm
III. GIẢNG BÀI MỚI: 168 phút
Đồ dùng dạy học: Sách giáo trình, giáo án
Nội dung, phương pháp
NỘI DUNG GIẢNG DẠY
THỜI GIAN
(PHÚT)
PHƯƠNG PHÁP
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
II. THỰC TIỄN VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ ĐỐI VỚI NHẬN THỨC
1. Phạm trù "thực tiễn"
Thực tiễn là toàn bộ những hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử - xã hội của con người nhằm cải biến tự nhiên và xã hội.
Hình thức cơ bản của hoạt động thực tiễn là
Hoạt động sản xuất vật chất
Hoạt động chính trị- xã hội
Hoạt động quan sát thực nghiệm khoa học.
Trong đó, hoạt động sản xuất vật chất là cơ bản nhất, đóng vai trò quyết định.
2.Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức
a. Thực tiễn là cơ sở là nguồn gốc của nhận thức
Nhận thức bắt nguồn từ thực tiễn.
b. Thực tiễn là động lực, là mục đích của nhận thức
Thực tiễn đặt ra yêu cầu, nhiệm vụ, phương hướng cho nhận thức phát triển.
c. Thực tiễn là tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý.
=> Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức, đòi hỏi chúng ta phải luôn luôn quán triệt quan điểm thực tiễn
III. HAI GIAI ĐOẠN CỦA QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC
Nhận thức là quá trình biện chứng đi từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng và từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn.
1. Trực quan sinh động (nhận thức cảm tính)
Con người sử dụng các giác quan để tác động trực tiếp vào các sự vật nhằm nắm bắt các sự vật ấy
- Trực quan sinh động bao gồm 3 hình thức là
+ Cảm giác; + Tri giác; + Biểu tượng
- Đặc điểm chung: phản ánh trực tiếp, không qua khâu trung gian, nhưng con người chưa phân biệt được cái gì là bản chất với không bản chất.
2. Tư duy trừu tượng (nhận thức lý tính)
Là giai đoạn phản ánh gián tiếp, trừu tượng và khái quát.
- Thể hiện với ba hình thức:
+ Khái niệm; + Phán đoán; + Suy lý:
3. Sự thống nhất biện chứng giữa nhận thức cảm tính, nhận thức lý tính với thực tiễn
Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng và từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn là con đường biện chứng của nhận thức chân lý khác quan.
IV. VẤN ĐỀ CHÂN LÝ
1. Khái niệm chân lý
Chân lý là những tri thứccủa con người phù hợp với hiện thực khách quan và được thực tiễn kiểm nghiệm.
2. Một số đặc trưng của chân lý
a. Tính khách quan
b. Tính tuyệt đối và tính tương đối.
c. Chân lý còn có tính cụ thể
V. QUAN HỆ GIỮA ĐỔI MỚI NHẬN THỨC VỚI ĐỔI MỚI XÃ HỘI Ở NƯỚC TA
1. Thực tiễn cách mạng đòi hỏi đổi mới nhận thức
Trên nhiều mặt của đời sống xã hội, còn những trì trệ lệch lạc, dẫn đến khủng hoảng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Đình Nam
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)