Giáo án chính trị 3/10 - học phần 1
Chia sẻ bởi Phạm Đình Nam |
Ngày 18/03/2024 |
7
Chia sẻ tài liệu: giáo án chính trị 3/10 - học phần 1 thuộc Giáo dục công dân
Nội dung tài liệu:
TIẾT 9-12: Giáo án số 3 (Số tiết: 4)
Ngày dạy: tháng năm 2011
Bài 2 (tiếp theo): NHỮNG NGUYÊN LÝ VÀ QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
Mục đích:
Trang bị cho học sinh kiến thức cơ bản những quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật
Yêu cầu:
Kiến thức: - Nhận biết được nội dung, ý nghĩa về những quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật
Kỹ năng: - Vận dụng kiến thức, phân tích, lý giải việc vận dụng chủ nghĩa duy vật biện chứng trong các vấn đề của đời sống xã hội.
Thái độ: - Có thái độ đúng đắn trong việc vận dụng chủ nghĩa Mác- Lênin vào hoàn cảnh cụ thể ở nước ta
- Có ý thức kiên trì trong học tập và rèn luyện, không coi thường việc nhỏ, tránh các biểu hiện nôn nóng trong cuộc sống
I. ỔN ĐỊNH LỚP: 01 phút; Số học sinh vắng ………. Tên HS vắng ………………………………………………………....
Nhắc nhở học sinh ……………………………………………………………………………….
II. KIỂM TRA BÀI CŨ: Thời gian: 04 phút
Câu hỏi kiểm tra: Trình bày nội dung, ý nghĩa về nguyên lý mối liên hệ phổ biến
Trả lời:
a. Nội dung của nguyên lý
b. Ý nghĩa phương pháp luận
Tên học sinh
Điểm
III. GIẢNG BÀI MỚI: Thời gian: 168 phút
Đồ dùng dạy học: Sách giáo trình, giáo án; Nội dung, phương pháp:
NỘI DUNG GIẢNG DẠY
THỜI GIAN
(PHÚT)
PHƯƠNG PHÁP
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
III. NHỮNG QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
1. Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập (QL mâu thuẫn)
a. Nội dung của quy luật
Mặt đối lập biện chứng
- Đó là hai mặt đối lập “của nhau”.
- Cả hai mặt đối lập đó cùng tồn tại trong một sự vật, hiện tượng.
- Cả hai mặt đối lập cùng tham gia tạo nên bản chất của sự vật, hiện tượng.
Mâu thuẫn biện chứng: là mối quan hệ của hai mặt đối lập biện chứng mà ở đó cơ ba quá trình diễn ra:
- Quá trình thống nhất
- Quá trình đấu tranh
- Quá trình chuyển hoá
Quan niệm biện chứng về thống nhất và “đấu tranh”
- Thống nhất là tương đối:
- Đấu tranh là tuyệt đối:
b. Một số loại mâu thuẫn
- Mâu thuẫn bên trong và mâu thuẫn bên ngoài.
- Mâu thuẫn cơ bản và mâu thuẫn không cơ bản
- Mâu thuẫn chủ yếu và mâu thuẫn thứ yếu.
- Mâu thuẫn đối kháng và mâu thuẫn không đối kháng.
Kết luận
Mọi sự vật đều chứa đựng những mặt đối lập. Các mặt đối lập vừa thống nhất vừa đấu tranh.
c. Vị trí, ý nghĩa phương pháp luận của quy luật mâu thuẫn
- Vị trí: hạt nhân của phép biện chứng.
- Ý nghĩa: khi xem xét phải nghiên cứu trong sự đối lập, hai chiều
2. Quy luật chuyển hoá từ sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất và ngược lại (gọi tắt là quy luật lượng - chất)
a. Những nội dung cơ bản của quy luật
Khái niệm
Chất: chỉ những thuộc tính cơ bản, vốn có, tiêu biểu cho sự vật và hiện tượng đó. phân biệt nó với các sự vật và hiện tượng khác.
Lượng: Là khái niệm để chỉ những thuộc tính cơ bản, vốn có của sự vật, hiện tượng biểu thị trình độ phát triển (cao, thấp), quy mô (to, nhỏ), vận động (nhanh, chậm), số lượng (ít, nhiều) của sự vật, hiện tượng
* * Chú ý:
( Sự phân biệt giữa chất và lượng chỉ là tương đối
Mối quan hệ biện chứng giữa lượng và chất
+ Sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất.
+ Mọi sự thay đổi về lượng không phải dẫn đến sự thay đổi về chất. (gọi là độ)
+ Điểm mà ở đó diễn ra sự biến đổi về chất gọi là điểm nút.
b. Những hình thức của bước nhảy vọt
- Đột biến: thời cơ cách mạng
- Từ từ: tiến lên CNXH
c. Vị trí và ý nghĩa phương pháp luận của quy luật
- Vị trí: cách thức vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng
- Ý nghĩa:
Khắc phục cả tư tưởng hữu khuynh và tả khuynh.
3. Quy luật phủ định của phủ định
a. Phủ định biện chứng
Phủ định: là
Ngày dạy: tháng năm 2011
Bài 2 (tiếp theo): NHỮNG NGUYÊN LÝ VÀ QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
Mục đích:
Trang bị cho học sinh kiến thức cơ bản những quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật
Yêu cầu:
Kiến thức: - Nhận biết được nội dung, ý nghĩa về những quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật
Kỹ năng: - Vận dụng kiến thức, phân tích, lý giải việc vận dụng chủ nghĩa duy vật biện chứng trong các vấn đề của đời sống xã hội.
Thái độ: - Có thái độ đúng đắn trong việc vận dụng chủ nghĩa Mác- Lênin vào hoàn cảnh cụ thể ở nước ta
- Có ý thức kiên trì trong học tập và rèn luyện, không coi thường việc nhỏ, tránh các biểu hiện nôn nóng trong cuộc sống
I. ỔN ĐỊNH LỚP: 01 phút; Số học sinh vắng ………. Tên HS vắng ………………………………………………………....
Nhắc nhở học sinh ……………………………………………………………………………….
II. KIỂM TRA BÀI CŨ: Thời gian: 04 phút
Câu hỏi kiểm tra: Trình bày nội dung, ý nghĩa về nguyên lý mối liên hệ phổ biến
Trả lời:
a. Nội dung của nguyên lý
b. Ý nghĩa phương pháp luận
Tên học sinh
Điểm
III. GIẢNG BÀI MỚI: Thời gian: 168 phút
Đồ dùng dạy học: Sách giáo trình, giáo án; Nội dung, phương pháp:
NỘI DUNG GIẢNG DẠY
THỜI GIAN
(PHÚT)
PHƯƠNG PHÁP
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
III. NHỮNG QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
1. Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập (QL mâu thuẫn)
a. Nội dung của quy luật
Mặt đối lập biện chứng
- Đó là hai mặt đối lập “của nhau”.
- Cả hai mặt đối lập đó cùng tồn tại trong một sự vật, hiện tượng.
- Cả hai mặt đối lập cùng tham gia tạo nên bản chất của sự vật, hiện tượng.
Mâu thuẫn biện chứng: là mối quan hệ của hai mặt đối lập biện chứng mà ở đó cơ ba quá trình diễn ra:
- Quá trình thống nhất
- Quá trình đấu tranh
- Quá trình chuyển hoá
Quan niệm biện chứng về thống nhất và “đấu tranh”
- Thống nhất là tương đối:
- Đấu tranh là tuyệt đối:
b. Một số loại mâu thuẫn
- Mâu thuẫn bên trong và mâu thuẫn bên ngoài.
- Mâu thuẫn cơ bản và mâu thuẫn không cơ bản
- Mâu thuẫn chủ yếu và mâu thuẫn thứ yếu.
- Mâu thuẫn đối kháng và mâu thuẫn không đối kháng.
Kết luận
Mọi sự vật đều chứa đựng những mặt đối lập. Các mặt đối lập vừa thống nhất vừa đấu tranh.
c. Vị trí, ý nghĩa phương pháp luận của quy luật mâu thuẫn
- Vị trí: hạt nhân của phép biện chứng.
- Ý nghĩa: khi xem xét phải nghiên cứu trong sự đối lập, hai chiều
2. Quy luật chuyển hoá từ sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất và ngược lại (gọi tắt là quy luật lượng - chất)
a. Những nội dung cơ bản của quy luật
Khái niệm
Chất: chỉ những thuộc tính cơ bản, vốn có, tiêu biểu cho sự vật và hiện tượng đó. phân biệt nó với các sự vật và hiện tượng khác.
Lượng: Là khái niệm để chỉ những thuộc tính cơ bản, vốn có của sự vật, hiện tượng biểu thị trình độ phát triển (cao, thấp), quy mô (to, nhỏ), vận động (nhanh, chậm), số lượng (ít, nhiều) của sự vật, hiện tượng
* * Chú ý:
( Sự phân biệt giữa chất và lượng chỉ là tương đối
Mối quan hệ biện chứng giữa lượng và chất
+ Sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất.
+ Mọi sự thay đổi về lượng không phải dẫn đến sự thay đổi về chất. (gọi là độ)
+ Điểm mà ở đó diễn ra sự biến đổi về chất gọi là điểm nút.
b. Những hình thức của bước nhảy vọt
- Đột biến: thời cơ cách mạng
- Từ từ: tiến lên CNXH
c. Vị trí và ý nghĩa phương pháp luận của quy luật
- Vị trí: cách thức vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng
- Ý nghĩa:
Khắc phục cả tư tưởng hữu khuynh và tả khuynh.
3. Quy luật phủ định của phủ định
a. Phủ định biện chứng
Phủ định: là
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Đình Nam
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)