Giáo án chính trị 1/10 - học phần 2

Chia sẻ bởi Phạm Đình Nam | Ngày 18/03/2024 | 6

Chia sẻ tài liệu: giáo án chính trị 1/10 - học phần 2 thuộc Giáo dục công dân

Nội dung tài liệu:

TIẾT 46-49 Giáo án số 11 (Số tiết: 4)
Ngày soạn: tháng năm 2012
Ngày dạy: tháng năm 2012

Bài 10: CHỦ NGHĨA TƯ BẢN

Mục đích:
Trang bị cho học sinh kiến thức cơ bản về quá trình ra đời, tồn tại và phát triển của CNTB (từ CNTB tự do cạnh tranh đến CNTB độc quyền)
Yêu cầu:
Kiến thức: - Nhận biết được nội dung cơ bản về quá trình ra đời, tồn tại và phát triển của CNTB.
Kỹ năng: - Vận dụng kiến thức, phân tích, lý giải nguồn gốc, bản chất bóc lột của CNTB từ đó hiểu mục tiêu phấn đấu lên CNXH của nhân loại nói chung và ở Việt Nam nói riêng.
Thái độ: - Có thái độ đúng đắn trong việc thực hiện đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, Pháp luật của Nhà nước
I. ỔN ĐỊNH LỚP: 01 phút; Số học sinh vắng ………. Tên HS vắng ………………………………………………………....
Nhắc nhở học sinh ……………………………………………………………………………….
II. KIỂM TRA BÀI CŨ: 04 phút
Câu hỏi kiểm tra:.
Câu 1: Đặc điểm, xu thế chủ yếu của thời đại trong giai đoạn hiện nay là gì ?
Câu 2: Ý nghĩa của nguyên lý sự phát triển ?

Tên học sinh





Điểm






III. GIẢNG BÀI MỚI: 168 phút
Đồ dùng dạy học: Sách giáo trình, giáo án, máy chiếu
Nội dung, phương pháp

NỘI DUNG GIẢNG DẠY
THỜI GIAN
(PHÚT)
PHƯƠNG PHÁP
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH




Hoạt động của GV
Hoạt động của HS


I. CHỦ NGHĨA TƯ BẢN TỰ DO CẠNH TRANH
1. Sản xuất hàng hóa và sự ra đời của chủ nghĩa tư bản
a. Sản xuất hàng hóa và điều kiện ra đời của nó
- Có hai kiểu tổ chức kinh tế là kinh tế tự túc và kinh tế hàng hóa.
- Sản xuất hàng hóa ra đời trong hai điều kiện:
+ Một là, có sự phân công lao động xã hội.
+ Hai là, có chế độ tư hữu hoặc các hình thức sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất quy định.
- Kinh tế hàng hóa có những ưu thế:
b. Hàng hoá và hai thuộc tính của hàng hóa
- Khái niệm hàng hóa
Hàng hóa là sản phẩm của lao động có thể thỏa mãn một nhu cầu nào đó của con người thông qua trao đổi mua bán với nhau.
- Hai thuộc tính của hàng hóa: giá trị và giá trị sử dụng.
- Khái niệm tiền tệ
Là một thứ hàng hóa đặc biệt được tách ra làm vật ngang giá chung cho các hàng hóa khác.
- Lịch sử ra đời của tiền tệ
- Chức năng của tiền tệ: 5 chức năng
- Quy luật giá trị
+ Vị trí ?
+ Vai trò, tác dụng của quy luật giá trị
c. sự ra đời của chủ nghĩa tư bản
CNTB ra đời khi có khi điều kiện
+ Một là, trong xã hội có lớp người tự do về thân thể, không có tư liệu sản xuất, họ phải bán sức lao động của mình.
+ Hai là, tập trung một số tiền đủ lớn vào tay một số người để lập ra công ty, xí nghiệp.
2. Bản chất của chủ nghĩa tư bản
a. Sự chuyển hoá của tiền tệ thành tư bản
Tiền chỉ trở thành tư bản khi vận động theo công thức T-H-T’. trong đó T’ = T + (T . C.Mác gọi (T là giá trị thặng dư (kí hiệu là m)
a.1. Công thức chung của tư bản T-H-T’
a.2. Mâu thuẫn công thức chung
Là giá trị vừa được tạo ra trong lưu thông vừa không được tạo ra trong lưu thông.
a.3. Hàng hóa sức lao động
- Sức lao động : ?
- Sức lao động trở thành hàng hóa khi có hai điều kiện:
Một là, người lao động phải là người tự do về thân thể
Hai là, người lao động không có tư liệu sản xuất hoặc của cải gì khác.
Hai thuộc tính của hàng hóa sức lao động:
+ Giá trị : ?
+ Giá trị sử dụng: ?
b. Quá trình sản xuất tư bản chủ nghĩa
Là sự thống nhất giữa quá trình lao động tạo ra giá trị sử dụng và quá trình sản xuất giá trị thặng dư.
b.1. Đặc trưng của quá trình sản xuất TBCN
+ Công nhân ?
+ Sản phẩm làm ra thuộc sở hữu ?
b.2. Quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư của nhà tư bản
- Gía trị thặng dư là phần giá trị dôi ra ngoài giá trị hàng hoá sức lao động do công nhân làm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Đình Nam
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)