Giáo án Chí Phèo (Thi giảng)
Chia sẻ bởi Nguyễn Thu Hương |
Ngày 26/04/2019 |
45
Chia sẻ tài liệu: Giáo án Chí Phèo (Thi giảng) thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
Tiết 53: Văn học.
CHÍ PHÈO
Nam Cao
(Phần hai: Tác phẩm)
A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh
1. Về kiến thức
- Hiểu được giá trị hiện thực và nhân đạo sâu sắc, mới mẻ của tác phẩm qua việc phân tích nhân vật Chí Phèo.
2. Về kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng đọc - hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại.
- Rèn luyện kĩ năng phân tích nhân vật trong tác phẩm tự sự.
3. Về thái độ
- Phê phán xã hội Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám với đầy rẫy những bất công, tàn bạo.
- Bồi dưỡng tinh thần nhân đạo, biết yêu thương và trân trọng nhân vật Chí Phèo nói riêng và người nông dân Việt Nam trong xã hội cũ nói chung.
B. Phương tiện dạy học
1. Giáo viên
- Bài soạn, sách giáo khoa, sách giáo viên Ngữ văn lớp 11, tập 1.
- Trích đoạn phim, tranh ảnh trong phim Làng Vũ Đại ngày ấy
- Tài liệu tham khảo: Văn học Việt Nam (1900 - 1945), NXB Giáo dục, Nam Cao về tác gia và tác phẩm, NXB Giáo dục…
2. Học sinh
- Vở soạn, sách giáo khoa, vở ghi và bảng phụ.
- Chuẩn bị tư liệu cho bài học.
C. Tiến trình lên lớp
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
- Giáo viên hỏi: Trình bày ngắn gọn phong cách nghệ thuật của Nam Cao?
- Học sinh trả lời
- GV nhận xét, cho điểm HS.
3. Bài mới
* Lời vào bài
Mặc dù có những sáng tác đăng báo từ 1936 nhưng phải đến Chí Phèo Nam Cao mới thực sự nổi tiếng trên văn đàn. Trước Nam Cao đã có những nhà văn thành công khi viết về đề tài nông dân như Nguyễn Công Hoan, Ngô Tất Tố, Vũ Trọng Phụng và cũng có những tác phẩm hấp dẫn viết về đề tài lưu manh hóa như Bỉ vỏ của Nguyên Hồng, đây thực sự là thử thách lớn với những cây bút đến sau, trong đó có Nam Cao. Bằng ý thức “khơi những nguồn chưa ai khơi, sáng tạo những gì chưa có” và bằng tài năng nghệ thật độc đáo của mình của mình, Nam Cao đã vượt qua thử thách và khiến cho Chí Phèo trở thành kiệt tác trong văn xuôi việt Nam hiện đại.
* Nội dung bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh đọc – hiểu thông tin về ngữ cảnh của văn bản
- Truyện ngắn Chí Phèo được Nam Cao sáng tác trong hoàn cảnh nào?
- HS hoạt động độc lập trả lời
- GV chốt kiến thức
- Văn bản Chí Phèo thuộc thể loại nào? Nêu những hiểu biết của em về thể loại đó?
- Học sinh hoạt động độc lập trả lời
- Giáo viên giảng
I. Đọc – hiểu ngữ cảnh
1. Hoàn cảnh sáng tác
- Hoàn cảnh xã hội: Đó là giai đoạn xã hội Việt Nam nửa thực dân nửa phong kiến, đời sống nhân dân vô cùng khổ cực, xã hội đầy rẫy những bất công.
- Hoàn cảnh cảm hứng: Dựa vào những việc thật, người thật ở làng quê Nam Cao trước Cách mạng tháng Tám.
2. Thể loại
- Văn bản Chí Phèo thuộc loại tự sự, thể truyện ngắn.
- Đặc trưng của thể loại truyện thể hiện qua ba yếu tố cơ bản là cốt truyện, nhân vật và ngôn ngữ.
- Đọc – hiểu thể loại truyện có thể:
+ Đọc theo lời kể
+ Đọc theo cốt truyện
+ Đọc theo nhân vật
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh đọc – hiểu cấu trúc ngôn từ của văn bản
- Giáo viên gọi hai học sinh đọc đoạn mở đầu và đoạn tâm trạng Chí vào buổi sáng sau khi gặp thị Nở.
- HV đọc
- GV gọi học sinh đọc phần chú thích cuối trang
- HS đọc
- Xuất xứ của truyện ngắn Chí Phèo? Truyện ngắn Chí Phèo là sáng tác trước Cách mạng tháng Tám. Nó viết về đề tài gì?
- HS hoạt động độc lập trả lời
- GV chốt kiến thức
- Ngoài nhan đề là Chí Phèo truyện ngắn này còn có những nhan đề nào khác? Ý nghĩa của những nhan đề đó?
- HS hoạt động độc lập trả lời
- Gv chốt kiến thức
- Văn bản Chí Phèo có thể chia ra thành bao nhiêu phần?
- HS hoạt động độc lập trả lời
- GV nhận xét
- GV hỏi: Xác định thế giới nhân vật trong
CHÍ PHÈO
Nam Cao
(Phần hai: Tác phẩm)
A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh
1. Về kiến thức
- Hiểu được giá trị hiện thực và nhân đạo sâu sắc, mới mẻ của tác phẩm qua việc phân tích nhân vật Chí Phèo.
2. Về kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng đọc - hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại.
- Rèn luyện kĩ năng phân tích nhân vật trong tác phẩm tự sự.
3. Về thái độ
- Phê phán xã hội Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám với đầy rẫy những bất công, tàn bạo.
- Bồi dưỡng tinh thần nhân đạo, biết yêu thương và trân trọng nhân vật Chí Phèo nói riêng và người nông dân Việt Nam trong xã hội cũ nói chung.
B. Phương tiện dạy học
1. Giáo viên
- Bài soạn, sách giáo khoa, sách giáo viên Ngữ văn lớp 11, tập 1.
- Trích đoạn phim, tranh ảnh trong phim Làng Vũ Đại ngày ấy
- Tài liệu tham khảo: Văn học Việt Nam (1900 - 1945), NXB Giáo dục, Nam Cao về tác gia và tác phẩm, NXB Giáo dục…
2. Học sinh
- Vở soạn, sách giáo khoa, vở ghi và bảng phụ.
- Chuẩn bị tư liệu cho bài học.
C. Tiến trình lên lớp
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
- Giáo viên hỏi: Trình bày ngắn gọn phong cách nghệ thuật của Nam Cao?
- Học sinh trả lời
- GV nhận xét, cho điểm HS.
3. Bài mới
* Lời vào bài
Mặc dù có những sáng tác đăng báo từ 1936 nhưng phải đến Chí Phèo Nam Cao mới thực sự nổi tiếng trên văn đàn. Trước Nam Cao đã có những nhà văn thành công khi viết về đề tài nông dân như Nguyễn Công Hoan, Ngô Tất Tố, Vũ Trọng Phụng và cũng có những tác phẩm hấp dẫn viết về đề tài lưu manh hóa như Bỉ vỏ của Nguyên Hồng, đây thực sự là thử thách lớn với những cây bút đến sau, trong đó có Nam Cao. Bằng ý thức “khơi những nguồn chưa ai khơi, sáng tạo những gì chưa có” và bằng tài năng nghệ thật độc đáo của mình của mình, Nam Cao đã vượt qua thử thách và khiến cho Chí Phèo trở thành kiệt tác trong văn xuôi việt Nam hiện đại.
* Nội dung bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh đọc – hiểu thông tin về ngữ cảnh của văn bản
- Truyện ngắn Chí Phèo được Nam Cao sáng tác trong hoàn cảnh nào?
- HS hoạt động độc lập trả lời
- GV chốt kiến thức
- Văn bản Chí Phèo thuộc thể loại nào? Nêu những hiểu biết của em về thể loại đó?
- Học sinh hoạt động độc lập trả lời
- Giáo viên giảng
I. Đọc – hiểu ngữ cảnh
1. Hoàn cảnh sáng tác
- Hoàn cảnh xã hội: Đó là giai đoạn xã hội Việt Nam nửa thực dân nửa phong kiến, đời sống nhân dân vô cùng khổ cực, xã hội đầy rẫy những bất công.
- Hoàn cảnh cảm hứng: Dựa vào những việc thật, người thật ở làng quê Nam Cao trước Cách mạng tháng Tám.
2. Thể loại
- Văn bản Chí Phèo thuộc loại tự sự, thể truyện ngắn.
- Đặc trưng của thể loại truyện thể hiện qua ba yếu tố cơ bản là cốt truyện, nhân vật và ngôn ngữ.
- Đọc – hiểu thể loại truyện có thể:
+ Đọc theo lời kể
+ Đọc theo cốt truyện
+ Đọc theo nhân vật
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh đọc – hiểu cấu trúc ngôn từ của văn bản
- Giáo viên gọi hai học sinh đọc đoạn mở đầu và đoạn tâm trạng Chí vào buổi sáng sau khi gặp thị Nở.
- HV đọc
- GV gọi học sinh đọc phần chú thích cuối trang
- HS đọc
- Xuất xứ của truyện ngắn Chí Phèo? Truyện ngắn Chí Phèo là sáng tác trước Cách mạng tháng Tám. Nó viết về đề tài gì?
- HS hoạt động độc lập trả lời
- GV chốt kiến thức
- Ngoài nhan đề là Chí Phèo truyện ngắn này còn có những nhan đề nào khác? Ý nghĩa của những nhan đề đó?
- HS hoạt động độc lập trả lời
- Gv chốt kiến thức
- Văn bản Chí Phèo có thể chia ra thành bao nhiêu phần?
- HS hoạt động độc lập trả lời
- GV nhận xét
- GV hỏi: Xác định thế giới nhân vật trong
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thu Hương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)