Giáo án cả năm - Đinh Vũ Hậu
Chia sẻ bởi Đinh Vũ Hậu |
Ngày 25/04/2019 |
244
Chia sẻ tài liệu: Giáo án cả năm - Đinh Vũ Hậu thuộc HD học Tin học 3
Nội dung tài liệu:
Tuần : ……….
Ngày soạn: …………………
Ngày dạy: …………………..
CHỦ ĐỀ 1: LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH
BÀI 1: NGƯỜI BẠN MỚI CỦA EM (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - Gọi đúng tên các bộ phận của máy tính;
- Biết chức năng cơ bản của các bộ phận máy tính;
- Nhận biết được một số loại máy tính thường gặp;
- Biết máy tính có thể giúp em học tập, giải trí, liên lạc với mọi người.
2. Kỹ năng: Biết được các bộ phận và tác dụng của máy tính.
3. Thái độ: HS trật tự nghe giảng, tích cực giơ tay phát biểu xây dựng bài và hào hứng với bài học.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Bảng, phấn, giáo án, máy tính, đồ dùng trực quan (bàn phím, chuột..., tranh ảnh về các bộ phận chính của máy tính), phòng tin học.
- Học sinh : Sách giáo khoa, vở ghi bài, bút.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI CHÚ
1. Ổn định
2. Bài mới:
HĐ1 : GV dẫn dắt vào bài mới
- Hàng ngày các em đã được nhìn thấy và tiếp xúc với chiếc máy tính nhưng chúng mình chưa biết bạn ấy có tác dụng như thế nào phải không ? Hôm nay thầy sẽ giúp các em tìm hiểu về bạn ấy nhé:
-Bạn ấy có rất nhiều đức tính quý như chăm làm, làm đúng, làm nhanh và thân thiện. Không chỉ giúp các em học bài, liên lạc quốc tế và cả trò chơi nữa đó các em ạ.
- Nghe giảng
HĐ2 : HS quan sát máy tính và tìm hiểu các bộ phận của máy tính
Giới thiệu máy tính
- Có các loại máy tính thường gặp là: máy tính để bàn và máy tính xách tay
Bộ phận quan trọng của máy tính: Màn hình, phần thân máy, bàn phím, chuột.
- Màn hình: Có cấu tạo giống chiếc ti vi. Hiển thị kết quả hoạt động của máy tính.
- Phần thân: Chứa bộ xử lý, là bộ não điều khiển của máy tính
- Bàn phím: gồm nhiều phim. Khi gõ ta gửi tín hiệu vào máy tính.
- Chuột: giúp điều khiển nhanh chóng và hiệu quả.
Có nhiều loại máy tính, nhưng có 2 loại thường gặp các em có biết đó là loại nào không?
- Nhận xét, ghi bảng
- Quan sát chiếc máy tính, các em cho thầy biết máy tính có mấy bộ phận chính?
- Nhận xét
Các em có biết tên từng bộ phận đó không?
- Nhận xét, chốt ý, ghi bảng.
- Nghe giảng, quan sát
- Nghe giảng
- Trả lời câu hỏi: Máy tính để bàn và máy tính xách tay.
- Ghi bài
- Quan sát trả lời.
Có 4 bộ phận chính
- Trả lời câu hỏi
Màn hình, Phần thân máy, Bàn phím, Chuột
- Ghi bài
3. Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên nhận xét về giờ học
- Nhắc nhở HS về nhà ôn lại bài đã học và chuẩn bị cho bài học sau.
- Lắng nghe
4. Điều chỉnh, bổ sung:
………………………..........
……………………………...
……………………………..
…………………..........
…………………..........
…………………..........
…..............
…..............
…..............
Tuần : ……….
Ngày soạn: …………………
Ngày dạy: …………………..
BÀI 1: NGƯỜI BẠN MỚI CỦA EM (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - Gọi đúng tên các bộ phận của máy tính;
- Biết chức năng cơ bản của các bộ phận máy tính;
- Nhận biết được một số loại máy tính thường gặp;
- Biết máy tính có thể giúp em học tập, giải trí, liên lạc với mọi người.
2. Kỹ năng: Biết được các bộ phận và tác dụng của máy tính.
3. Thái độ: HS trật tự nghe giảng, tích cực giơ tay phát biểu xây dựng bài và hào hứng với bài học.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Bảng, phấn, giáo án, máy tính, đồ dùng trực quan (bàn phím, chuột..., tranh ảnh về các bộ phận chính của máy tính), phòng
Ngày soạn: …………………
Ngày dạy: …………………..
CHỦ ĐỀ 1: LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH
BÀI 1: NGƯỜI BẠN MỚI CỦA EM (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - Gọi đúng tên các bộ phận của máy tính;
- Biết chức năng cơ bản của các bộ phận máy tính;
- Nhận biết được một số loại máy tính thường gặp;
- Biết máy tính có thể giúp em học tập, giải trí, liên lạc với mọi người.
2. Kỹ năng: Biết được các bộ phận và tác dụng của máy tính.
3. Thái độ: HS trật tự nghe giảng, tích cực giơ tay phát biểu xây dựng bài và hào hứng với bài học.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Bảng, phấn, giáo án, máy tính, đồ dùng trực quan (bàn phím, chuột..., tranh ảnh về các bộ phận chính của máy tính), phòng tin học.
- Học sinh : Sách giáo khoa, vở ghi bài, bút.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI CHÚ
1. Ổn định
2. Bài mới:
HĐ1 : GV dẫn dắt vào bài mới
- Hàng ngày các em đã được nhìn thấy và tiếp xúc với chiếc máy tính nhưng chúng mình chưa biết bạn ấy có tác dụng như thế nào phải không ? Hôm nay thầy sẽ giúp các em tìm hiểu về bạn ấy nhé:
-Bạn ấy có rất nhiều đức tính quý như chăm làm, làm đúng, làm nhanh và thân thiện. Không chỉ giúp các em học bài, liên lạc quốc tế và cả trò chơi nữa đó các em ạ.
- Nghe giảng
HĐ2 : HS quan sát máy tính và tìm hiểu các bộ phận của máy tính
Giới thiệu máy tính
- Có các loại máy tính thường gặp là: máy tính để bàn và máy tính xách tay
Bộ phận quan trọng của máy tính: Màn hình, phần thân máy, bàn phím, chuột.
- Màn hình: Có cấu tạo giống chiếc ti vi. Hiển thị kết quả hoạt động của máy tính.
- Phần thân: Chứa bộ xử lý, là bộ não điều khiển của máy tính
- Bàn phím: gồm nhiều phim. Khi gõ ta gửi tín hiệu vào máy tính.
- Chuột: giúp điều khiển nhanh chóng và hiệu quả.
Có nhiều loại máy tính, nhưng có 2 loại thường gặp các em có biết đó là loại nào không?
- Nhận xét, ghi bảng
- Quan sát chiếc máy tính, các em cho thầy biết máy tính có mấy bộ phận chính?
- Nhận xét
Các em có biết tên từng bộ phận đó không?
- Nhận xét, chốt ý, ghi bảng.
- Nghe giảng, quan sát
- Nghe giảng
- Trả lời câu hỏi: Máy tính để bàn và máy tính xách tay.
- Ghi bài
- Quan sát trả lời.
Có 4 bộ phận chính
- Trả lời câu hỏi
Màn hình, Phần thân máy, Bàn phím, Chuột
- Ghi bài
3. Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên nhận xét về giờ học
- Nhắc nhở HS về nhà ôn lại bài đã học và chuẩn bị cho bài học sau.
- Lắng nghe
4. Điều chỉnh, bổ sung:
………………………..........
……………………………...
……………………………..
…………………..........
…………………..........
…………………..........
…..............
…..............
…..............
Tuần : ……….
Ngày soạn: …………………
Ngày dạy: …………………..
BÀI 1: NGƯỜI BẠN MỚI CỦA EM (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - Gọi đúng tên các bộ phận của máy tính;
- Biết chức năng cơ bản của các bộ phận máy tính;
- Nhận biết được một số loại máy tính thường gặp;
- Biết máy tính có thể giúp em học tập, giải trí, liên lạc với mọi người.
2. Kỹ năng: Biết được các bộ phận và tác dụng của máy tính.
3. Thái độ: HS trật tự nghe giảng, tích cực giơ tay phát biểu xây dựng bài và hào hứng với bài học.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Bảng, phấn, giáo án, máy tính, đồ dùng trực quan (bàn phím, chuột..., tranh ảnh về các bộ phận chính của máy tính), phòng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đinh Vũ Hậu
Dung lượng: |
Lượt tài: 7
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)