Giáo án cả năm
Chia sẻ bởi Hà Kim Chung |
Ngày 27/04/2019 |
212
Chia sẻ tài liệu: Giáo án cả năm thuộc Giáo dục hướng nghiệp 11
Nội dung tài liệu:
THÁNG : 9 Tiết :
CHỦ ĐỀ 1 : TÌM HIỂU MỘT SỐ NGHỀ THUỘC CÁC NGÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢI
VÀ ĐỊA CHẤT
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC :
Kiến thức : Biết được vị trí tầm quan trọng, đặc điểm, yêu cầu, nơi đào tạo. Triển vọng và nhu cầu của hai ngành giao thông vận tải và địa chất. Hiểu được một số thông tin cần thiết của một số nghề thuộc hai ngành giao thông vận tải và địa chất.
Kỹ năng : Trình bày được thông tin hai nghề giao thông vận tải và địa chất.
Thái độ : Có ý thức và chủ động tìm hiểu thông tin về nghề.
II/ PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN :
1. Chuẩn bị của giáo viên : Tài liệu liên quan, SGK, Giáo án, họa đồ nghề
2. Chuẩn bị của học sinh : Tìm hiểu các nghề đã nêu trên.
III/ CÁCH THỨC TIẾN HÀNH :
Kết hợp các hình thức :Trao đổi, thảo luận, trả lời các câu hỏi gợi ý, diễn giảng, tạo tình huống
IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
3. Giới thiệu bài học mới : GTVT của một quốc gia như là mạch máu trong cơ thể con người, mạch máu ấy lưư thông tốt sẽ làm cho cơ thể khỏe mạnh, ngược lại hệ thống GTVT của một quốc gia không phát triển, lạc hậu thì kinh tế – xã hội đó trì trệ, kém phát triển, lạc hậu.
THỜI GIAN
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
HOẠT ĐỘNG THẦY và TRÒ
A. NGÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢI
I. VỊ TRÍ NGÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢI TRONG XÃ HỘI :
A. Một số nét lịch sử phát triển ngành giao thông vận tải VN
- Nước ta là nước có nhiều hệ thống sông ngòi chằng chịt, bờ biển dài trên 3500km nên từ lâu giao thông có vị trí rất quan trọng và phát triển khá sớm. >> Đến nay………….
- Bên cạnh đó ta còn có hệ thống giao thông đường bộ nối liền các Tỉnh và nhiều đường giao thông nhỏ, giao thông đường bộ nước ta bắt đầu phát triển thời Pháp thuộc…> đến nay…………
- Đường sắt cũng được xây dựng (1880) từ thời Pháp thuộc……..đến nay…….
- 15-11-1956 Cục hàng không dân dụng VN được thành lập…..đến nay
B. Vị trí vai trò ngành giao thông vận tải :
- Nhu cầu đi lại, di chuyển con người ngày càng cao.
- Nhu cầu vận chuyển hàng hóa ngày càng lớn.
Vì thế hế thống giao thông phát triển, tốt sẽ quyết định sự phát triển của nền kinh tế _ xã hội, đồng thời góp phần xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
Thầy :
Ngành GTVT ta có các phương tiện nào ?
Trò : trả lời - bổ sung ý…
Thầy : nhận xét – định hướng
Theo em ngành GTVT có vai trò vị trí như thế nào trong xã hội ?
Trò : trả lời - bổ sung ý…
Thầy : nhận xét – định hướng
II. CÁC NHÓM NGHỀ CƠ BẢN CỦA NGÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢI :
1. Nhóm nghề xây dựng công trình giao thông :
- Xây dựng công trình giao thông bộ.
- Xây dựng những công trình cảng.
- Xây dựng những công trình ngầm.
2. Nhóm nghề vận tải :
- Vận tải đường bộ.
- Vận tải đường sắt.
- Vận tải đường sông, biển.
- Vận tải đường hàng không.
- Vận tải đường ống.
3. Nhóm nghề công nghiệp giao thông vận tải :
- Công nghiệp sản xuất vật liệu và cấu kiện xây lắp.
- Công nghiệp đóng mới và sửa chữa các thiết bị làm đường, cầu, xếp dỡ.
- Công nghiệp đóng mới và sửa chữa các phương tiện vận tải.
- Công nghiệp sửa chữa và bảo dưỡng máy bay.
- Công nghiệp đóng mới và sửa chữa các thiết bị hệ thống thông tin liên lạc.
- Nhóm nghề XD công trình giao thông gồm có nhóm XD công trình gì ?
- Nhóm nghề vận tải gồm có nhóm nghề vận tải gì ?
- Nhóm nghề công nghiệp giao thông gồm có nhóm nghề công nghiệp gì ?
Trò : Hội ý - trả lời - bổ sung ý…
Thầy : nhận xét – định hướng
III. ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG VÀ YÊU CẦU NGÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢI.
1. Đối tượng lao động :
- Các công trình giao thông đường bộ, sắt, thủy, hàng không.
- Các phương tiện vận tải giao thông đường bộ, sắt, thủy, hàng không.
- Các thiết bị, vật liệu và cấu kiện xây lắp công trình giao thông.
2. Nội dung lao động : gồm 3 giai đoạn
- Giai
CHỦ ĐỀ 1 : TÌM HIỂU MỘT SỐ NGHỀ THUỘC CÁC NGÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢI
VÀ ĐỊA CHẤT
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC :
Kiến thức : Biết được vị trí tầm quan trọng, đặc điểm, yêu cầu, nơi đào tạo. Triển vọng và nhu cầu của hai ngành giao thông vận tải và địa chất. Hiểu được một số thông tin cần thiết của một số nghề thuộc hai ngành giao thông vận tải và địa chất.
Kỹ năng : Trình bày được thông tin hai nghề giao thông vận tải và địa chất.
Thái độ : Có ý thức và chủ động tìm hiểu thông tin về nghề.
II/ PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN :
1. Chuẩn bị của giáo viên : Tài liệu liên quan, SGK, Giáo án, họa đồ nghề
2. Chuẩn bị của học sinh : Tìm hiểu các nghề đã nêu trên.
III/ CÁCH THỨC TIẾN HÀNH :
Kết hợp các hình thức :Trao đổi, thảo luận, trả lời các câu hỏi gợi ý, diễn giảng, tạo tình huống
IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
3. Giới thiệu bài học mới : GTVT của một quốc gia như là mạch máu trong cơ thể con người, mạch máu ấy lưư thông tốt sẽ làm cho cơ thể khỏe mạnh, ngược lại hệ thống GTVT của một quốc gia không phát triển, lạc hậu thì kinh tế – xã hội đó trì trệ, kém phát triển, lạc hậu.
THỜI GIAN
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
HOẠT ĐỘNG THẦY và TRÒ
A. NGÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢI
I. VỊ TRÍ NGÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢI TRONG XÃ HỘI :
A. Một số nét lịch sử phát triển ngành giao thông vận tải VN
- Nước ta là nước có nhiều hệ thống sông ngòi chằng chịt, bờ biển dài trên 3500km nên từ lâu giao thông có vị trí rất quan trọng và phát triển khá sớm. >> Đến nay………….
- Bên cạnh đó ta còn có hệ thống giao thông đường bộ nối liền các Tỉnh và nhiều đường giao thông nhỏ, giao thông đường bộ nước ta bắt đầu phát triển thời Pháp thuộc…> đến nay…………
- Đường sắt cũng được xây dựng (1880) từ thời Pháp thuộc……..đến nay…….
- 15-11-1956 Cục hàng không dân dụng VN được thành lập…..đến nay
B. Vị trí vai trò ngành giao thông vận tải :
- Nhu cầu đi lại, di chuyển con người ngày càng cao.
- Nhu cầu vận chuyển hàng hóa ngày càng lớn.
Vì thế hế thống giao thông phát triển, tốt sẽ quyết định sự phát triển của nền kinh tế _ xã hội, đồng thời góp phần xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
Thầy :
Ngành GTVT ta có các phương tiện nào ?
Trò : trả lời - bổ sung ý…
Thầy : nhận xét – định hướng
Theo em ngành GTVT có vai trò vị trí như thế nào trong xã hội ?
Trò : trả lời - bổ sung ý…
Thầy : nhận xét – định hướng
II. CÁC NHÓM NGHỀ CƠ BẢN CỦA NGÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢI :
1. Nhóm nghề xây dựng công trình giao thông :
- Xây dựng công trình giao thông bộ.
- Xây dựng những công trình cảng.
- Xây dựng những công trình ngầm.
2. Nhóm nghề vận tải :
- Vận tải đường bộ.
- Vận tải đường sắt.
- Vận tải đường sông, biển.
- Vận tải đường hàng không.
- Vận tải đường ống.
3. Nhóm nghề công nghiệp giao thông vận tải :
- Công nghiệp sản xuất vật liệu và cấu kiện xây lắp.
- Công nghiệp đóng mới và sửa chữa các thiết bị làm đường, cầu, xếp dỡ.
- Công nghiệp đóng mới và sửa chữa các phương tiện vận tải.
- Công nghiệp sửa chữa và bảo dưỡng máy bay.
- Công nghiệp đóng mới và sửa chữa các thiết bị hệ thống thông tin liên lạc.
- Nhóm nghề XD công trình giao thông gồm có nhóm XD công trình gì ?
- Nhóm nghề vận tải gồm có nhóm nghề vận tải gì ?
- Nhóm nghề công nghiệp giao thông gồm có nhóm nghề công nghiệp gì ?
Trò : Hội ý - trả lời - bổ sung ý…
Thầy : nhận xét – định hướng
III. ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG VÀ YÊU CẦU NGÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢI.
1. Đối tượng lao động :
- Các công trình giao thông đường bộ, sắt, thủy, hàng không.
- Các phương tiện vận tải giao thông đường bộ, sắt, thủy, hàng không.
- Các thiết bị, vật liệu và cấu kiện xây lắp công trình giao thông.
2. Nội dung lao động : gồm 3 giai đoạn
- Giai
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hà Kim Chung
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)