Giáo án cả năm
Chia sẻ bởi Lê Hằng |
Ngày 26/04/2019 |
146
Chia sẻ tài liệu: Giáo án cả năm thuộc Giáo dục công dân 10
Nội dung tài liệu:
TIẾT PPCT :01
Bài 1 : THẾ GIỚI QUAN DUY VẬT VÀ PHƯƠNG
PHÁP LUẬN BIỆN CHỨNG (2 tiết)
Tiết 1
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Về kiến thức:
- Nhận biết được chức năng thế giới quan, phương pháp luận của triết học.
- Nhận biết được nội dung cơ bản của CNDV và CNDT.
2. Về kỹ năng:
Nhận xét đánh giá được một số biểu hiện của quan điểm duy vật hoặc duy tâm.
3. Về thái độ:
Có ý thức trau dồi thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng.
II. CÁC NĂNG LỰC HƯỚNG TỚI PHÁT TRIỂN Ở HỌC SINH
- Năng lực tự học, năng lực tư duy phê phán, giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC.
- Thảo luận nhóm
- Xử lý tình huống.
- Kĩ thuật khăn phủ bàn
IV.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.
- SGK, SGV GDCD líp 10, chuẩn kiến thức kĩ năng.
- Các câu chuyện liên quan đến kiến thức triết học.
- Máy chiếu và các phương tiện khác.
- Giấy khổ to, bút dạ
V. TỔ CHỨC DẠY HỌC.
1. định tổ chức (, ).
2. Kiểm tra bài cũ (tra ,sgk)
3. bài mới.
Hoạt động cơ bản của GV và HS
Nội dung bài học
1 : KHỞI ĐỘNG
* Mục tiêu :
- Học sinh nhận biết được vai trò TGQ- PPL của Triết học.
- Rèn luyện năng lực đánh giá các tình huống, các vấn đề nảy sinh trong thực tiễn.
* Cách tiến hành :
GV định hướng HS: GV cho học sinh đọc thông tin, xem hình ảnh về một gia đình có cuộc sống kì lạ ở Thạch Thành.
Gia đình sống gần như tuyệt giao với xã hội ở Thanh Hóa:
Giáp mặt người đàn ông
Ông Thái ăn mặc kỳ dị ra đón khách
Chị Thanh cầm dao đứng gác ở cổng
- GV: Cho häc sinh đánh giá về cách sống kì quái này của gia đình ông Thái.
GV : Cho 3 học sinh nhận định đánh giá, bao gồm cả những ý kiến trái chiều của hs.
GV nêu câu hỏi :
1) Em hãy cho biết cách sống của gia đình ông Thái như thế nào ? Nơi em sống có trường hợp kì lạ thế này không ?
2) Từ một tình huống cụ thể trong cuộc sống hàng ngày, cách giải quyết, ứng xử của mỗi người có khác nhau không ?
3) Làm thế nào để chúng ta có thể có cách ứng xử, lý giải, giải quyết vấn đề một cách phù hợp, đúng đắn ?
- GV gọi 1 đến 2 hs trả lời. Lớp bổ sung nếu có
* GV chốt lại : Trong cuộc sống, cùng một vấn đề nhưng mồi người lại có cách giải quyết, ứng xử khác nhau. Vì sao lại như vậy ? Vì quan niệm của mỗi người về thế giới xung quanh ( hay còn goi là thế giới quan) và cách tiếp cận của mỗi người về thế giới đó ( phương pháp luận ) nhiều khi hoàn toàn khác nhau. Để đạt được kết quả tốt nhất trong mỗi hoạt động đòi hỏi mỗi người phải trang bị TGQ và PPL khoa học, đúng đắn. Vậy chúng ta tìm thấy TGQ- PPL ở môn khoa học nào ? TGQ – PPL nào được coi là đúng đắn và khoa học ? Làm thế nào để chúng ta có được cho mình TGQ – PPL khoa học ? Những câu hỏi này sẽ được chúng ta tìm câu trả lời trong bài học đầu tiên bài 1 : THẾ GIỚI QUAN KHOA HỌC VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN BIỆN CHỨNG.
2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC.
Hoạt động 1 : Thảo luận lớp tìm hiểu khái niệm Triết học, vai trò của Triết học.
* Mục tiêu :
- HS nắm đươc khái niệm Triết học và vai trò của Triết học
- Hình thành kỹ năng tư duy.
* Cách tiến hành :
- GV sử dụng phương pháp đàm thoại và đưa câu hỏi gợi mở để HS hiểu được thế nào là Triết học và triết học có vai trò gì đối với việc hình thành TGQ và PPL.
- Gv cho học sinh lấy ví dụ về đối tượng nghiên cứu của các bộ môn khoa học như : Toán, Lý, Hóa, Văn, Địa, Sử..
- HS tự nghiên cứu và trả lời cá nhân
- GV cho cả lớp nhận xét
- GV đưa ra câu hỏi :
1) Để nhận thức và cải tạo thế giới nhân loại phải làm gì ?
2) Triết học có phải là một môn khoa học không ?
3) Triết
Bài 1 : THẾ GIỚI QUAN DUY VẬT VÀ PHƯƠNG
PHÁP LUẬN BIỆN CHỨNG (2 tiết)
Tiết 1
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Về kiến thức:
- Nhận biết được chức năng thế giới quan, phương pháp luận của triết học.
- Nhận biết được nội dung cơ bản của CNDV và CNDT.
2. Về kỹ năng:
Nhận xét đánh giá được một số biểu hiện của quan điểm duy vật hoặc duy tâm.
3. Về thái độ:
Có ý thức trau dồi thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng.
II. CÁC NĂNG LỰC HƯỚNG TỚI PHÁT TRIỂN Ở HỌC SINH
- Năng lực tự học, năng lực tư duy phê phán, giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC.
- Thảo luận nhóm
- Xử lý tình huống.
- Kĩ thuật khăn phủ bàn
IV.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.
- SGK, SGV GDCD líp 10, chuẩn kiến thức kĩ năng.
- Các câu chuyện liên quan đến kiến thức triết học.
- Máy chiếu và các phương tiện khác.
- Giấy khổ to, bút dạ
V. TỔ CHỨC DẠY HỌC.
1. định tổ chức (, ).
2. Kiểm tra bài cũ (tra ,sgk)
3. bài mới.
Hoạt động cơ bản của GV và HS
Nội dung bài học
1 : KHỞI ĐỘNG
* Mục tiêu :
- Học sinh nhận biết được vai trò TGQ- PPL của Triết học.
- Rèn luyện năng lực đánh giá các tình huống, các vấn đề nảy sinh trong thực tiễn.
* Cách tiến hành :
GV định hướng HS: GV cho học sinh đọc thông tin, xem hình ảnh về một gia đình có cuộc sống kì lạ ở Thạch Thành.
Gia đình sống gần như tuyệt giao với xã hội ở Thanh Hóa:
Giáp mặt người đàn ông
Ông Thái ăn mặc kỳ dị ra đón khách
Chị Thanh cầm dao đứng gác ở cổng
- GV: Cho häc sinh đánh giá về cách sống kì quái này của gia đình ông Thái.
GV : Cho 3 học sinh nhận định đánh giá, bao gồm cả những ý kiến trái chiều của hs.
GV nêu câu hỏi :
1) Em hãy cho biết cách sống của gia đình ông Thái như thế nào ? Nơi em sống có trường hợp kì lạ thế này không ?
2) Từ một tình huống cụ thể trong cuộc sống hàng ngày, cách giải quyết, ứng xử của mỗi người có khác nhau không ?
3) Làm thế nào để chúng ta có thể có cách ứng xử, lý giải, giải quyết vấn đề một cách phù hợp, đúng đắn ?
- GV gọi 1 đến 2 hs trả lời. Lớp bổ sung nếu có
* GV chốt lại : Trong cuộc sống, cùng một vấn đề nhưng mồi người lại có cách giải quyết, ứng xử khác nhau. Vì sao lại như vậy ? Vì quan niệm của mỗi người về thế giới xung quanh ( hay còn goi là thế giới quan) và cách tiếp cận của mỗi người về thế giới đó ( phương pháp luận ) nhiều khi hoàn toàn khác nhau. Để đạt được kết quả tốt nhất trong mỗi hoạt động đòi hỏi mỗi người phải trang bị TGQ và PPL khoa học, đúng đắn. Vậy chúng ta tìm thấy TGQ- PPL ở môn khoa học nào ? TGQ – PPL nào được coi là đúng đắn và khoa học ? Làm thế nào để chúng ta có được cho mình TGQ – PPL khoa học ? Những câu hỏi này sẽ được chúng ta tìm câu trả lời trong bài học đầu tiên bài 1 : THẾ GIỚI QUAN KHOA HỌC VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN BIỆN CHỨNG.
2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC.
Hoạt động 1 : Thảo luận lớp tìm hiểu khái niệm Triết học, vai trò của Triết học.
* Mục tiêu :
- HS nắm đươc khái niệm Triết học và vai trò của Triết học
- Hình thành kỹ năng tư duy.
* Cách tiến hành :
- GV sử dụng phương pháp đàm thoại và đưa câu hỏi gợi mở để HS hiểu được thế nào là Triết học và triết học có vai trò gì đối với việc hình thành TGQ và PPL.
- Gv cho học sinh lấy ví dụ về đối tượng nghiên cứu của các bộ môn khoa học như : Toán, Lý, Hóa, Văn, Địa, Sử..
- HS tự nghiên cứu và trả lời cá nhân
- GV cho cả lớp nhận xét
- GV đưa ra câu hỏi :
1) Để nhận thức và cải tạo thế giới nhân loại phải làm gì ?
2) Triết học có phải là một môn khoa học không ?
3) Triết
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Hằng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)