Giáo án cả năm
Chia sẻ bởi Phan Thị Thúy Vy |
Ngày 26/04/2019 |
172
Chia sẻ tài liệu: Giáo án cả năm thuộc Giáo dục công dân 10
Nội dung tài liệu:
Phan Thị Thúy Vy
Bài 13
CÔNG DÂN VỚI CỘNG ĐỒNG
(tiết 2)
I. Mục tiêu bài học
Học xong tiết này, học sinh cần đạt được:
1. Về kiến thức
- Hiểu được thế nào là sống hòa nhập? Vì sao phải sống hòa nhập?Cần làm gì để sống hòa nhập với cộng đồng?
(Lưu ý: “Hòa nhập” xem xét trong mối quan hệ với cộng đồng cũng chính là “sống hòa nhập”).
- Hiểu được thế nào là hợp tác
2. Về kỹ năng
Biết sống hòa nhập với mọi người xung quanh.
3. Về thái độ
Yêu quý, gắn bó với lớp, trường và cộng đồng nơi ở…
II. Tài liệu và phương tiện
1. Tài liệu
Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tham khảo Giáo dục công dân 10.
2. Phương tiện
SGK, giáo án
III. Phương pháp: sử dụng phương pháp hỏi đáp, thuyết trình, trực quan, thảo luận lớp.
IV. Tiến trình dạy học
1. Kiểm tra kiến thức đã học
2. Giới thiệu bài mới
Như chúng ta đã biết, cộng đồng là môi trường xã hội để các cá nhân thực hiện sự liên kết, hợp tác với nhau, tạo nên đời sống của mình và cộng đồng.Tuy nhiên, không phải ai cũng biết sống hòa nhập và hợp tác được với cộng đồng, xã hội.Vậy, thế nào là hòa nhập? Ý nghĩa của sống hòa nhập là gì? . Để lý giải cho những câu hỏi đó, chúng ta cùng tìm hiểu phần tiếp theo của bài 13. Công dân với cộng đồng (tiết 2).
3. Giảng bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
Hoạt động 1 : Đọc tình huống, thảo luận và giải quyết vấn đề tìm hiểu về Sống hòa nhập
GV: chiếu cho học sinh xem 1 đoạn video ngắn , 1 số hình ảnh về hòa nhập và đặt câu hỏi:
Đoạn video và 1 số hình ảnh trên nói lên điều gì?
HS: trả lời
GV kết luận : Đoạn video và những hình ảnh trên nói lên sự gần gũi, thân mật, không xa lánh và tham gia các hoạt động xã hội. Đó là những biểu hiện của sống hòa nhập. Vậy sống hòa nhập là gì?
HS: Trả lời
GV: Kết luận.
Sống hoà nhậplà sống gần gũi, chan hoà, không xa lánh mọi người; không gây mâu thuẫn, bất hoà với người khác; có ý thức tham gia các hoạt động chung của cộng đồng.
GV thuyết trình: Trong cuộc sống không phải ai cũng sống hòa nhập được với cộng đồng, xã hội. Có một người luôn co mình lại,thu vén cho bản thân, ích kỉ không biết đến người khác. Những người sống như vậy, sẽ không được mọi người tán thưởng và sớm muộn họ cùng bị cộng đồng đào thải.
?Khi chúng ta sống hòa nhập với cộng đồng, xã hội sẽ đem lại ý nghĩa gì?
? Học sinh cần phải làm gì để sống hòa nhập với cộng đồng, xã hội ?
Hoạt động 2 :Thảo luận nhóm để tìm hiểunội dung hợp tác.
GV hướng dẫn trò chơi Đuổi hình bắt chữ
GV: Vừa rồi các em đã chơi 1 trò chơi nhờ vào đâu để tạo ra thành quả của nhóm?
Rút ra kết luận hợp tác
GV: Cho HS thảo luận nhóm.
Nhóm 1
Theo em, hợp tác có những biểu hiện cơ bản nào ?
Nhóm 2
Theo em, khi chúng ta thực hiện tốt hợp tác thì sẽ đem lại ý nghĩa gì ?
Nhóm 3
Trong hợp tác chúng ta phải dựa trên những nguyên tắc cơ bản nào ?
Nhóm 4
Theo em, có các loại hợp tác cơ bản nào ?
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung (nếu có)
- Giáo viên ghi ý kiến của học sinh lên bảng
- GV chính xác hóa ý kiến của HS và chốt lại nội dung hợp tác
b) Hoà nhập.
* Khái niệm : Sống hoà nhập là sống gần gũi, chan hoà, không xa lánh mọi người; không gây mâu thuẫn, bất hoà với người khác; có ý thức tham gia các hoạt động chung của cộng đồng.
*Ý nghĩa:
- Thêm niềm vui và sức mạnh vượt qua khó khăn trong cuộc sống.
* Là học sinh cần phải:
Tôn trọng, đoàn kết, quan tâm, giúp đở, vui vẻ cởi mở, chan hoà với bạn bè, thầy cô
Bài 13
CÔNG DÂN VỚI CỘNG ĐỒNG
(tiết 2)
I. Mục tiêu bài học
Học xong tiết này, học sinh cần đạt được:
1. Về kiến thức
- Hiểu được thế nào là sống hòa nhập? Vì sao phải sống hòa nhập?Cần làm gì để sống hòa nhập với cộng đồng?
(Lưu ý: “Hòa nhập” xem xét trong mối quan hệ với cộng đồng cũng chính là “sống hòa nhập”).
- Hiểu được thế nào là hợp tác
2. Về kỹ năng
Biết sống hòa nhập với mọi người xung quanh.
3. Về thái độ
Yêu quý, gắn bó với lớp, trường và cộng đồng nơi ở…
II. Tài liệu và phương tiện
1. Tài liệu
Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tham khảo Giáo dục công dân 10.
2. Phương tiện
SGK, giáo án
III. Phương pháp: sử dụng phương pháp hỏi đáp, thuyết trình, trực quan, thảo luận lớp.
IV. Tiến trình dạy học
1. Kiểm tra kiến thức đã học
2. Giới thiệu bài mới
Như chúng ta đã biết, cộng đồng là môi trường xã hội để các cá nhân thực hiện sự liên kết, hợp tác với nhau, tạo nên đời sống của mình và cộng đồng.Tuy nhiên, không phải ai cũng biết sống hòa nhập và hợp tác được với cộng đồng, xã hội.Vậy, thế nào là hòa nhập? Ý nghĩa của sống hòa nhập là gì? . Để lý giải cho những câu hỏi đó, chúng ta cùng tìm hiểu phần tiếp theo của bài 13. Công dân với cộng đồng (tiết 2).
3. Giảng bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
Hoạt động 1 : Đọc tình huống, thảo luận và giải quyết vấn đề tìm hiểu về Sống hòa nhập
GV: chiếu cho học sinh xem 1 đoạn video ngắn , 1 số hình ảnh về hòa nhập và đặt câu hỏi:
Đoạn video và 1 số hình ảnh trên nói lên điều gì?
HS: trả lời
GV kết luận : Đoạn video và những hình ảnh trên nói lên sự gần gũi, thân mật, không xa lánh và tham gia các hoạt động xã hội. Đó là những biểu hiện của sống hòa nhập. Vậy sống hòa nhập là gì?
HS: Trả lời
GV: Kết luận.
Sống hoà nhậplà sống gần gũi, chan hoà, không xa lánh mọi người; không gây mâu thuẫn, bất hoà với người khác; có ý thức tham gia các hoạt động chung của cộng đồng.
GV thuyết trình: Trong cuộc sống không phải ai cũng sống hòa nhập được với cộng đồng, xã hội. Có một người luôn co mình lại,thu vén cho bản thân, ích kỉ không biết đến người khác. Những người sống như vậy, sẽ không được mọi người tán thưởng và sớm muộn họ cùng bị cộng đồng đào thải.
?Khi chúng ta sống hòa nhập với cộng đồng, xã hội sẽ đem lại ý nghĩa gì?
? Học sinh cần phải làm gì để sống hòa nhập với cộng đồng, xã hội ?
Hoạt động 2 :Thảo luận nhóm để tìm hiểunội dung hợp tác.
GV hướng dẫn trò chơi Đuổi hình bắt chữ
GV: Vừa rồi các em đã chơi 1 trò chơi nhờ vào đâu để tạo ra thành quả của nhóm?
Rút ra kết luận hợp tác
GV: Cho HS thảo luận nhóm.
Nhóm 1
Theo em, hợp tác có những biểu hiện cơ bản nào ?
Nhóm 2
Theo em, khi chúng ta thực hiện tốt hợp tác thì sẽ đem lại ý nghĩa gì ?
Nhóm 3
Trong hợp tác chúng ta phải dựa trên những nguyên tắc cơ bản nào ?
Nhóm 4
Theo em, có các loại hợp tác cơ bản nào ?
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung (nếu có)
- Giáo viên ghi ý kiến của học sinh lên bảng
- GV chính xác hóa ý kiến của HS và chốt lại nội dung hợp tác
b) Hoà nhập.
* Khái niệm : Sống hoà nhập là sống gần gũi, chan hoà, không xa lánh mọi người; không gây mâu thuẫn, bất hoà với người khác; có ý thức tham gia các hoạt động chung của cộng đồng.
*Ý nghĩa:
- Thêm niềm vui và sức mạnh vượt qua khó khăn trong cuộc sống.
* Là học sinh cần phải:
Tôn trọng, đoàn kết, quan tâm, giúp đở, vui vẻ cởi mở, chan hoà với bạn bè, thầy cô
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Thị Thúy Vy
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)