Giáo án cả năm
Chia sẻ bởi nguyễn văn thủy |
Ngày 26/04/2019 |
147
Chia sẻ tài liệu: Giáo án cả năm thuộc Giáo dục công dân 12
Nội dung tài liệu:
Bài tập chuyên đề 5-lớp 12
Câu 1: Pháp luật là những quy tắc xử sự có tính bắt buộc chung,do nhà nước xây dựng, ban hành và bảo đảm thực hiện bằng
A. quyền lực nhà nước. B. Sức mạnh nhà nước.
C. lực lượng vũ trang. D. lực lượng an ninh.
Câu 2: Hệ thống quy tắc xử sự chung được gọi là
A. Quy phạm. B. Pháp luật. C. Đạo đức. D. Quy tắc.
Câu 3: Hệ thống quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện bằng sức mạnh quyền lực nhà nước là nội dung của khái niệm nào dưới đây?.
A. Quy phạm. B. Đạo đức. C. Pháp luật. D. Dân chủ.
Câu 4: Bản hiến pháp đầu tiên của Việt Nam được quốc hội thông qua năm
A. 1946. B. 1947. C.1960. D. 1980.
Câu 5: Nhà nước được tổ chức và hoạt động theo hiến pháp và pháp luật, quản lí xã hội bằng hiến pháp và pháp luật, thực hiện theo nguyên tắc nào dưới đây?
A. Tập trung quyền lực. B. Tập trung sức mạnh.
C. Tập trung hiệu lực. D. Tập trung dân chủ.
Câu 6: Quốc hội do ai bầu ra?
A. Nhà nước. B. Công dân. B. Cá nhân. D. Tổ chức.
Câu 7: Pháp luật do nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện bằng quyền lực nhà nước; bắt buộc đối với mọi
A. cá nhân, gia đình. B. tổ chức, xã hội.
C. cá nhân, tổ chức. D.cá nhân, cơ quan.
Câu 8: Pháp luật có mấy đặc trưng?
A. Một đặc trưng. B. Hai đặc trưng.
C. Bốn đặc trưng. D. Ba đặc trưng.
Câu 9: Tính quy phạm phổ biến của pháp luật là những quy tắc xử sự chung, là khuôn mẫu, được áp dụng
A. nhiều lần. B. một lần. C. vài lần. D. hai lần.
Câu 10: Pháp luật có tính bắt buộc đối với tất cả mọi cá nhân và tổ chức, bất kì ai cũng phải thực hiện, bất kì ai cũng phải xử sự theo pháp luật là nội dung của đặc trưng nào dưới đây?
A. Tính quy phạm phổ biến. B. Tính quyền lực, bắt buộc chung.
C. Tính xác định chặt chẽ về hình thức. D. Tính xác định chặt chẽ về nội dung.
Câu 11: Mỗi quy tắc xử sự thường được thể hiện thành một
A. văn bản luật. B. điều luật. C. bộ luật. D. quy phạm pháp luật.
Câu 12: Một trong các đặc trưng cơ bản của pháp luật thể ở
A. quy phạm phổ biến. B. dân chủ. C. văn minh. D. thống nhất.
Câu 13: Tính xác định chặt chẽ về hình thức thể hiện cách diễn đạt phải
A. chuẩn xác, một nghĩa. B. chính xác, nhiều nghĩa.
C. chính xác, một nghĩa. D. chuẩn xác, nhiều nghĩa.
Câu 14: Thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật của các cơ quan nhà nước được quy định trong
A. hiến pháp và đạo luật. B. bộ luật và luật ban hành.
C. luật và bộ luật. D. hiến pháp và luật ban hành.
Câu 15: Nội dung của văn bản do cơ quan cấp dưới ban hành không được trái với nội dung của văn bản do cơ quan cấp trên ban hành là nói đến đặc trương nào dưới đây?
A. Tính quy phạm phổ biến. B. Tính quyền lực, bắt buộc chung.
C. Tính xác định chặt chẽ về hình thức. D. Tính xác định chặt chẽ về nội dung.
Câu 16: Nội dung của tất cả các văn bản đều phải phù hợp, không được trái với
A. luật. B. ngành luật. C. điều luật. D. Hiến pháp.
Câu 17: Hiến pháp là luật cơ bản của nhà nước, có hiệu lực pháp lí
A. thấp nhất. B. cao nhất. C. nhỏ nhất. D. lớn nhất.
Câu 18: Nội quy, quy chế học đường bắt buộc đối với
A. mọi công dân. B. thanh niên.
C. học sinh, sinh viên. D. mọi cá nhân.
Câu 19: Hiến pháp quy định nguyên tắc công dân có quyền và nghĩa vụ học tập. Phù hợp với hiến pháp, luật giáo dục khẳng định quy tắc chung học tập là quyền và nghĩa vụ
Câu 1: Pháp luật là những quy tắc xử sự có tính bắt buộc chung,do nhà nước xây dựng, ban hành và bảo đảm thực hiện bằng
A. quyền lực nhà nước. B. Sức mạnh nhà nước.
C. lực lượng vũ trang. D. lực lượng an ninh.
Câu 2: Hệ thống quy tắc xử sự chung được gọi là
A. Quy phạm. B. Pháp luật. C. Đạo đức. D. Quy tắc.
Câu 3: Hệ thống quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện bằng sức mạnh quyền lực nhà nước là nội dung của khái niệm nào dưới đây?.
A. Quy phạm. B. Đạo đức. C. Pháp luật. D. Dân chủ.
Câu 4: Bản hiến pháp đầu tiên của Việt Nam được quốc hội thông qua năm
A. 1946. B. 1947. C.1960. D. 1980.
Câu 5: Nhà nước được tổ chức và hoạt động theo hiến pháp và pháp luật, quản lí xã hội bằng hiến pháp và pháp luật, thực hiện theo nguyên tắc nào dưới đây?
A. Tập trung quyền lực. B. Tập trung sức mạnh.
C. Tập trung hiệu lực. D. Tập trung dân chủ.
Câu 6: Quốc hội do ai bầu ra?
A. Nhà nước. B. Công dân. B. Cá nhân. D. Tổ chức.
Câu 7: Pháp luật do nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện bằng quyền lực nhà nước; bắt buộc đối với mọi
A. cá nhân, gia đình. B. tổ chức, xã hội.
C. cá nhân, tổ chức. D.cá nhân, cơ quan.
Câu 8: Pháp luật có mấy đặc trưng?
A. Một đặc trưng. B. Hai đặc trưng.
C. Bốn đặc trưng. D. Ba đặc trưng.
Câu 9: Tính quy phạm phổ biến của pháp luật là những quy tắc xử sự chung, là khuôn mẫu, được áp dụng
A. nhiều lần. B. một lần. C. vài lần. D. hai lần.
Câu 10: Pháp luật có tính bắt buộc đối với tất cả mọi cá nhân và tổ chức, bất kì ai cũng phải thực hiện, bất kì ai cũng phải xử sự theo pháp luật là nội dung của đặc trưng nào dưới đây?
A. Tính quy phạm phổ biến. B. Tính quyền lực, bắt buộc chung.
C. Tính xác định chặt chẽ về hình thức. D. Tính xác định chặt chẽ về nội dung.
Câu 11: Mỗi quy tắc xử sự thường được thể hiện thành một
A. văn bản luật. B. điều luật. C. bộ luật. D. quy phạm pháp luật.
Câu 12: Một trong các đặc trưng cơ bản của pháp luật thể ở
A. quy phạm phổ biến. B. dân chủ. C. văn minh. D. thống nhất.
Câu 13: Tính xác định chặt chẽ về hình thức thể hiện cách diễn đạt phải
A. chuẩn xác, một nghĩa. B. chính xác, nhiều nghĩa.
C. chính xác, một nghĩa. D. chuẩn xác, nhiều nghĩa.
Câu 14: Thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật của các cơ quan nhà nước được quy định trong
A. hiến pháp và đạo luật. B. bộ luật và luật ban hành.
C. luật và bộ luật. D. hiến pháp và luật ban hành.
Câu 15: Nội dung của văn bản do cơ quan cấp dưới ban hành không được trái với nội dung của văn bản do cơ quan cấp trên ban hành là nói đến đặc trương nào dưới đây?
A. Tính quy phạm phổ biến. B. Tính quyền lực, bắt buộc chung.
C. Tính xác định chặt chẽ về hình thức. D. Tính xác định chặt chẽ về nội dung.
Câu 16: Nội dung của tất cả các văn bản đều phải phù hợp, không được trái với
A. luật. B. ngành luật. C. điều luật. D. Hiến pháp.
Câu 17: Hiến pháp là luật cơ bản của nhà nước, có hiệu lực pháp lí
A. thấp nhất. B. cao nhất. C. nhỏ nhất. D. lớn nhất.
Câu 18: Nội quy, quy chế học đường bắt buộc đối với
A. mọi công dân. B. thanh niên.
C. học sinh, sinh viên. D. mọi cá nhân.
Câu 19: Hiến pháp quy định nguyên tắc công dân có quyền và nghĩa vụ học tập. Phù hợp với hiến pháp, luật giáo dục khẳng định quy tắc chung học tập là quyền và nghĩa vụ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: nguyễn văn thủy
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)